Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Cảnh Sát Nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu
30 tháng 9 2017 lúc 20:19

a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
Năm 1640, Quốc hội (được thành lập từ thế kỉ XIII) - gồm phần lớn là quý tộc mới, được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và đề ra một số yêu cầu : vua không được tự tiện đặt thuế mới, không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử.
Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua. Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8 - 1642, cuộc nội chiến bùng nổ. Quân đội của Quốc hội, do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) chỉ huy. đánh bại quân đội nhà vua. Giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chấm dứt vào năm 1648.

b) Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Crôm-oen đưa vua ra xét xử.
Ngày 30 - 1 - 1649. Sác-lơ I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng. Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Crôm- oen thiết lập chế độ đôc tài quân sự.

Sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng. Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng. Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II)lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới

Mình là người trả lời đầu tiên cho mình 1 like đi
Bình luận (0)
Kim Soek Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
12 tháng 6 2018 lúc 14:25

Cuộc cách mạng tư sản Anh đã thành công chủ yếu là vì được quần chúng ủng hộ và tham gia đấu tranh. Cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.

Bình luận (0)
thành lê
Xem chi tiết
Đạt Trần
31 tháng 8 2017 lúc 21:45

* Diễn biến CM Hà Lan:

Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nê – đéc – lan có nền kinh tế tư bản phát triển nhất Tây Âu, song lại bị vương quốc Tây Ban Nha ngăn cản sự phát triển này. Nhân dân Nê – đéc – lan nổi dậy đấu tranh, mạnh nhất là tháng 8 – 1566. Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê – đéc – lan thành lập, tuy nhiên cuộc chiến tranh vẫn còn tiếp diễn. Đến năm 1648, nền độc lập của nước Hà Lan mới chính thức được công nhận.

* Kết quả: Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
31 tháng 8 2017 lúc 22:46

* Diễn biến CM Hà Lan:

Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nê – đéc – lan có nền kinh tế tư bản phát triển nhất Tây Âu, song lại bị vương quốc Tây Ban Nha ngăn cản sự phát triển này. Nhân dân Nê – đéc – lan nổi dậy đấu tranh, mạnh nhất là tháng 8 – 1566. Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê – đéc – lan thành lập, tuy nhiên cuộc chiến tranh vẫn còn tiếp diễn. Đến năm 1648, nền độc lập của nước Hà Lan mới chính thức được công nhận.

* Kết quả: Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển.

Bình luận (0)
Anh Qua
25 tháng 11 2018 lúc 12:55

+ Diễn biến CM Hà Lan:

-Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nê – đéc – lan có nền kinh tế tư bản phát triển nhất Tây Âu, song lại bị vương quốc Tây Ban Nha ngăn cản sự phát triển này.

-Nhân dân Nê – đéc – lan nổi dậy đấu tranh, mạnh nhất là tháng 8 – 1566.

-Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê – đéc – lan thành lập, tuy nhiên cuộc chiến tranh vẫn còn tiếp diễn.

-Đến năm 1648, nền độc lập của nước Hà Lan mới chính thức được công nhận.

+ Kết quả: Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển.

Bình luận (0)
Sương Đặng
Xem chi tiết
Vu Hai Yen
17 tháng 12 2017 lúc 16:48

*Anh:
- Tồn tại chế độ quân chủ lập hiến, 2 đảng tự do, bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ gia cấp tư sản.
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa.
=> Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
* Pháp:
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng t2 TG sau Anh.
- Sau năm 1870, công nghiệp Pháp tụt xuống hạng 4( sau Mỹ, đức, anh)
- Nhiều công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Pháp trong lĩnh vực ngân hàng Pháp cho vay lãi cao.
=> Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

Bình luận (0)
Nguyen Duc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 9 2017 lúc 9:58

1 vì

-Nổ ra đầu tiên
-Là thắng lợi của giai cấp tư sản trước chê độ phong kiến.
-Mở ra thời kì lịch sử thế giới cận đại

2 vì

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
----- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

------ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 9 2017 lúc 10:00

Câu 2:

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

- Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử :
+ Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

+ Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 9 2017 lúc 10:02

Câu 1:

Gọi cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới vì trước đó không có cuộc Cách mạng tư sản nào bùng nổ dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển và lật đổ chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
Ngô Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Tạ Thu Phương
Xem chi tiết
Hà Tô Việt
24 tháng 8 2018 lúc 21:03

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
----- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

------ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (0)
Hoa Liên
15 tháng 9 2017 lúc 19:57

Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để chứ bạn.hihi

hihiNó không triệt để là vì chỉ mang lại lợi ích cho tư sản và quý tộc mới nhưng chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trìnền cộng hòa mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến nhaaa!!!!!haha

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
19 tháng 9 2017 lúc 17:10

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

-Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (0)
Đào Thùy Trang
5 tháng 12 2017 lúc 18:16

https://vi.wikipedia.org/wiki/Vladimir_Ilyich_Lenin

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Tú Trinh
Xem chi tiết
Anh Qua
8 tháng 11 2018 lúc 12:43

Vì cuộc chiến tranh giành Độc lập của 13 bang thuộc địa Mỹ do tư sãn lãnh đạo . Nhân dân đứng lên vì quyền lợi của họ . Các giai cấp lãnh đạo đều đưa lợi ích cá nhân lên trước rồi mới đến cộng đồng.
Một lẽ đương nhiên là ko ai chịu sự kìm hãm về kinh tế và đời sống , cũng như phụ thuộc vào nền Kinh tế của Chính Quốc ( ĐQ Anh ) , vì thế Cuộc cách mạng nhanh chóng xãy ra.

Bình luận (0)