Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng

Xuyen Tran
Xem chi tiết
chuongthanhpham
28 tháng 8 2018 lúc 8:13

Đúng. Vì nó tự phát ra ánh sáng

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
28 tháng 8 2018 lúc 19:25

* Ví dụ về nguồn sáng:

+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có nguồn điện chạy qua

+ Mặt trời, đèn điện, ngọn nến đang cháy

+ Đèn led, đèn huỳnh quang

* Ví dụ về vật sáng:

+ Dây tóc đèn phát sáng

+ Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Hương
28 tháng 8 2018 lúc 19:33

* ví dụ về nguồn sáng:

+ dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có nguồn điện chạy qua

+ mặt trời, đèn điện, ngọn nến đang cháy

+ đèn led, đèn huỳnh quang

* ví dụ về vật sáng:

+ dây tóc đèn phát sáng

+ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó

Bình luận (0)
Duong Ly Na
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
23 tháng 8 2018 lúc 10:03

bạn vào khóa học của thầy quang đi

Bình luận (0)
Dinh Hieu Hoang
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
29 tháng 8 2018 lúc 18:46

Do khói gồm những hạt li ti, nên khi ánh sáng đèn pin chiều vào khói, những hạt li ti làm vật sáng hắt lại áng sáng vào mắt ta khiến ta nhìn thấy vệt sáng từ đèn xuyên qua khói.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
29 tháng 8 2018 lúc 19:27

Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn pin chiếu sáng thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.

Bình luận (1)
Trần Bích Ngân
29 tháng 8 2018 lúc 20:33

Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn pin chiếu sáng thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.

Bình luận (0)
Boo_2k6
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
31 tháng 8 2018 lúc 22:21

**Thí nghiệm**

Dùng một hộp nhỏ (không hở), đục một lỗ nhỏ trên đầu, đặt mắt vào lỗ, nếu ta thấy điểm đó vẫn sáng thì điểm đó là nguồn sáng, còn không thấy sáng thì vật đó là vật sáng

Bình luận (0)
Nguyễn Đàm Linh
2 tháng 9 2018 lúc 15:40

Hãy tìm cách đảm bảo không cho ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng đó. Nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó sẽ là nguồn sáng.

Cho ví dụ: Dùng 1 chiếc hộp bìa cứng (hộp bánh) để làm thí nghiệm. Lấy dao khoét 1 lỗ nhỏ dưới đáy hộp, đậy lên điểm sáng đó. Nếu nhìn qua hộp vẫn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng.

Bình luận (0)
Miinhhoa
3 tháng 9 2018 lúc 16:54

Ban đêm, trong phòng tối, ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn. Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng không.

Trả lời:

Hãy tìm cách đảm bảo không cho có ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng trên bàn. Nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng. Ví dụ như dùng một hộp cactông không đáy, phía trên có khoét một lỗ nhỏ, úp lên điểm sáng. Nếu nhìn qua lỗ nhỏ vẫn thấy điểm sáng, thì điểm đó là nguồn sáng.

Bình luận (0)
Lê Thạc Quảng
Xem chi tiết
Đạt Trần
23 tháng 8 2018 lúc 11:07

-Ban đêm vẫn có ánh sáng chỉ là ảnh sáng này rất yếu thôi. Mắt mèo có cấu tạo rất đặc biệt :Con ngươi của mắt mèo có khả năng co lại rất lớn so với con ngươi trong mắt người, do đó khả năng phản ứng với ánh sáng cũng nhạy hơn chúng ta. Cho nên, dù ánh sáng có quá mạnh hoặc quá yếu, mèo vẫn nhìn rõ ràng các đồ vật như thường.

-Mắt mèo không phải là nguồn sáng mà là vật sáng. Vào ban đêm, con ngươi của mắt mèo mở to, hắt lại được nhiều ánh sáng, nên ta tưởng đó là nguồn sáng thôi

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
23 tháng 8 2018 lúc 7:35

Nghiên cứu cho thấy tầm nhìn của mèo tốt nhất vào ban đêm so với người, và kém nhất vào ban ngày. Mèo, cũng như chó, có màng trạchđể phản chiếu lại ánh sáng tới võng mạc. Khi đó, khả năng nhìn của mèo được tăng lên khi ở trong bóng tối, tạo ra một màng lưới thị giác sắc sảo. Nhưng vào ban ngày hoặc chỗ có nhiều ánh sáng, tròng đen của mèo khép lại hẹp, làm số lượng ánh sáng chiếu vào ít đi, tránh bị lóa và cải thiện khả năng quan sát. Màng trạc và một số bộ phận khác giúp mèo có 1 sự dò tìm tốt hơn so với con người. Sự biến đổi màu sắc của mắt mèo trong các tấm ảnh gần giống với sự tương tác giữa ánh sáng và màng trạch.

Thông thường mèo có thị trường khoảng 200°, so với 180° ở con người, với trường trùng lặp (ảnh trùng lặp của hình ảnh thu được từ hai mắt) nhỏ hơn con người. Giống như đa số các loài vật ăn thịt khác, mắt của chúng hướng về phía trước để có được hình ảnh có chiều sâu tuy phải hy sinh độ rộng thị trường. Thị trường phụ thuộc rất nhiều vào vị trí mắt, nhưng cũng có thể phụ thuộc ở cấu tạo mắt. Thay vì kiểu con ngươi tròn (optic fovea) vốn giúp con người có được tầm nhìn tập trung tốt hơn, mắt mèo có một dải thị giác. Mèo rõ ràng có thể phân biệt các màu sắc, đặc biệt ở cự ly gần, nhưng không hoàn toàn rõ rệt.

Mèo có mi mắt thứ ba, đó là 1 màng mỏng xuất hiện khi mắt mèo mở. Màng này thường đóng lại từ từ khi mèo bị bệnh, nhưng chúng lại rất rõ ràng khi mèo buồn ngủ. Nếu một con mèo từ lúc mới sinh đã có mí thứ 3 rõ ràng thì có nghĩa là nó phải đến gặp bác sĩ thú y.

Mắt mèo có rất nhiều màu nhưng phổ biến là vàng, xanh lá và cam. Mắt xanh dương cũng xuất hiện ở giống mèo Siamese, tuy nhiên cũng có ở những con mèo bị bạch tạng. Nếu một con mèo bạch tạng có đôi mắt xanh dương thì thường sẽ bị điếc; tuy nhiên, mắt màu cam cũng báo hiệu tai của nó có vấn đề. Mèo bạch tạng có 1 mắt xanh dương 1 mắt cam cũng thường điếc như mèo có đôi mắt xanh.

Bình luận (0)
nguyễn anh vũ
23 tháng 8 2018 lúc 18:37

mắt mèo ko phải là nguồn sáng mà là vật sáng

Bình luận (0)
Như Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 7 2018 lúc 20:29

Môi trường chúng ta đang sống trong suốt và đồng tính nên ánh truyền theo đường thẳng, dựa vào kiến thức "sự truyền ánh sáng", người thợ mộc thỉnh thoảng đưa thước lên xem chiếc thưởng đã thẳng chưa, nhờ vậy những chiếc gỗ thẳng như vậy

Bình luận (0)
Höànġ Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị phương linh
30 tháng 8 2018 lúc 11:42

đây nha bn

Quang học lớp 7

Bình luận (0)
Như Đinh
Xem chi tiết
Vy Jong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
6 tháng 12 2018 lúc 21:44

30°

Mik ko bit trình bày 😅

Bình luận (0)