Cho hỏi \(\dfrac{1,5}{1,6}\) và \(\dfrac{18}{0}\) có phải là phân số không ?
Cho hỏi \(\dfrac{1,5}{1,6}\) và \(\dfrac{18}{0}\) có phải là phân số không ?
Không phải vì một phân số phải đáy ứng những điều kiện tử thuộc Z và không có dấu ",". Mẫu khác 0 , thuộc tập hợp Z và ko chứa dấu ","
Đố các bạn biết \(\dfrac{a}{b}\) với a,b là số nguyên khi \(\dfrac{a.m}{b.m}\) = hợp số a\(\dfrac{b}{a}\)
Ai biết thì trả lời liền nhé
7*(x - 3)-5*(3-x)=11x - 5
7.(x-3)-5.(3-x)=11x-5
\(7\left(x-3\right)-5\left(3-x\right)=11x-5\)
\(\Leftrightarrow7x-21-15+5x=11x-5\)
\(\Leftrightarrow7x+5x-11x=-5+15+21\)
\(\Leftrightarrow x=31\)
Vậy...
7(x−3)−5(3−x)=11x−57(x−3)−5(3−x)=11x−5
⇔7x−21−15+5x=11x−5⇔7x−21−15+5x=11x−5
⇔7x+5x−11x=−5+15+21⇔7x+5x−11x=−5+15+21
⇔x=31
Vậy x=31
Chứng minh rằng hai phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n
\(\dfrac{n+1}{2n+3}\) \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\) \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\)
a, Gọi d = ƯCLN(n+1,2n+3) (d thuộc N*)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
=> d = 1
=> đpcm
b, Gọi d = ƯCLN(2n+3,4n+8) (d thuộc N*)
ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n + 3 là số lẻ
=> d = 1
=> đpcm
c, Gọi d = ƯCLN(3n+2,5n+3) (d thuộc N*)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
=> d = 1
=> đpcm
, Gọi d = ƯCLN(n+1,2n+3) (d thuộc N*)
Ta có: ⎧⎨⎩n+1⋮d2n+3⋮d⇒⎧⎨⎩2n+2⋮d2n+3⋮d{n+1⋮d2n+3⋮d⇒{2n+2⋮d2n+3⋮d
⇒2n+3−(2n+2)⋮d⇒2n+3−(2n+2)⋮d
⇒1⋮d⇒1⋮d
=> d = 1
=> đpcm
b, Gọi d = ƯCLN(2n+3,4n+8) (d thuộc N*)
ta có: ⎧⎨⎩2n+3⋮d4n+8⋮d⇒⎧⎨⎩4n+6⋮d4n+8⋮d{2n+3⋮d4n+8⋮d⇒{4n+6⋮d4n+8⋮d
⇒4n+8−(4n+6)⋮d⇒4n+8−(4n+6)⋮d
⇒2⋮d⇒2⋮d
⇒d∈{1;2}⇒d∈{1;2}
Mà 2n + 3 là số lẻ
=> d = 1
=> đpcm
c, Gọi d = ƯCLN(3n+2,5n+3) (d thuộc N*)
Ta có: ⎧⎨⎩3n+2⋮d5n+3⋮d⇒⎧⎨⎩15n+10⋮d15n+9⋮d{3n+2⋮d5n+3⋮d⇒{15n+10⋮d15n+9⋮d
⇒15n+10−(15n+9)⋮d⇒15n+10−(15n+9)⋮d
⇒1⋮d⇒1⋮d
=> d = 1
=> đpcm
Tìm số tự nhiên n để A=\(_{^{ }\dfrac{15}{n-9}}\)có giá trị lớn nhất ?
Để \(A=\dfrac{15}{n-9}\) đạt GTLN thì :
\(n-9\) đạt GTNN và \(n-9>0\)
\(\Leftrightarrow n-9=1\)
\(\Leftrightarrow n=10\)
Vậy ...
Dùng 3 chữ số 3;5;7 . Hãy viết tất cả các phân số tạo thành các chữ số (mỗi số chỉ viết 1 lần ) . Giúp mình với
\(\dfrac{3}{5}\),\(\dfrac{3}{7}\),\(\dfrac{5}{7}\),\(\dfrac{7}{5}\),\(\dfrac{5}{3}\),\(\dfrac{7}{3}\)
Tìm các số nguyên x : 28/-4<_ x< -36/18
Vì \(\dfrac{28}{-4}\) = -7 ; \(\dfrac{-36}{18}\) = -2
⇒ -7 ≤ x < -2
⇒ x ∈ { -7; -6; -5; -4; -3 }
Vậy x ∈ { -7; -6; -5; -4; -3 }
Vậy mà không hiểu à. Ê mình cũng không hiểu luôn
Tìm số tự nhiên n sao cho phân số \(A=\dfrac{8n+193}{4n+3}\)
a) Có giá trị là số tự nhiên
b) Là phân số tối giản
c) Với giá trị nào của n ( 150 \(\le\) n \(\le\) 170 ) thì phân số A rút gọn được?
A =\(\dfrac{2n+1}{n-3}\)+ \(\dfrac{3n-5}{n-3}\)- \(\dfrac{4n-5}{n-3}\). tìm giá trị của n để
a, A là 1 ps
b, A là 1 số nguyên
*Để A là phân số thì \(n-3\ne0\Rightarrow\) \(n\ne3\) (\(n\in Z\))
*Ta có: \(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\)
\(\Rightarrow\) \(A\in Z\) khi \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\)
\(\Rightarrow4⋮n-3\)
hay \(n-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow\) \(n-3\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-3 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -1 | 1 | 2 | 4 | 5 | 7 |
Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)