tinh nhanh
A = \(\dfrac{1}{1.2.3}\)*\(\dfrac{1}{2.3.4}\)*................................*\(\dfrac{1}{18.19.20}\)
tinh nhanh
A = \(\dfrac{1}{1.2.3}\)*\(\dfrac{1}{2.3.4}\)*................................*\(\dfrac{1}{18.19.20}\)
tim n de a=12n+1/30n+2 la phan so toi gian
Giả sử : phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) chưa tối giản \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow12n+1\) và \(30n+2\) có ước chung là số nguyên tố
Gọi số nguyên tố \(d\) là ước chung của \(12n+1\) và \(30n+2\) (\(d\in N\)*)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Vì \(d\in N\)*\(;1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\) Giả sử trên là sai
\(\Rightarrow\) Phân sô \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản với mọi \(n\in N\)
~ Chúc bn học tốt ~
Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2)=d (d\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\) 12n+1\(⋮\)d và 30n+2\(⋮\)d
\(\Rightarrow\) 5(12n+1)\(⋮\)d và 2(30n+2)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\) 60n+5\(⋮\)d và 60n+4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\) (60n+5)-(60n+4)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\) 1\(⋮\)d; d\(\in\)N*
\(\Rightarrow\) d=1
\(\Rightarrow\) phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
Vậy ..........
Gọi: (12n+1; 30n+2)=d
Ta có: 12n+1⋮ d
⇒ (12n+1) 5⋮ d
⇒ 60n+5⋮ d (1)
Tương tự: 30n+2⋮ d
⇒ (30n+2) 2⋮ d
⇒ 60n+4⋮ d (2)
Từ (1); (2) ⇒ 1⋮ d
⇒ d ∈ Ư(1)
⇒ d ∈ {1; -1}
Tìm x : \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+....+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)
\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)
\(\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)
\(\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)
\(2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)
\(2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)
\(2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)
\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}:2\)
\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{1005}{2012}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1005}{2012}\)
\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{-251}{1006}\)
\(\Rightarrow1:\left(x+1\right)=\dfrac{-251}{1006}\)
\(\left(x+1\right)=1:\dfrac{-251}{1006}\)
\(x+1=\dfrac{-1006}{251}\)
\(x=\dfrac{-1006}{251}-1\)
\(x=\dfrac{-1257}{251}\)
Nếu bạn tìm \(x\in Z\) hay \(x\in N\) thì \(x=\varnothing\) (không có x thoả mãn)
chứng tỏ rằng : 1/11+1/12+1/13+...+1/69+1/70>1+5/29
Ai làm đúng và nhanh nhất mình sẽ tick max điểm
Gọi \(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{69}+\dfrac{1}{70}\) là \(S\)
Ta nhận thấy:
\(\dfrac{1}{11},\dfrac{1}{12},\dfrac{1}{13},...,\dfrac{1}{19}\)đều lớn hơn \(\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{1}{21},\dfrac{1}{22},\dfrac{1}{23},...,\dfrac{1}{29}\)đều lớn hơn \(\dfrac{1}{30}\) \(\dfrac{1}{31},\dfrac{1}{32},\dfrac{1}{33},...,\dfrac{1}{39}\)đều lớn hơn \(\dfrac{1}{40}\) \(\dfrac{1}{41},\dfrac{1}{42},\dfrac{1}{43},...,\dfrac{1}{49}\)đều lớn hơn \(\dfrac{1}{50}\) \(\dfrac{1}{51},\dfrac{1}{52},\dfrac{1}{53},...,\dfrac{1}{59}\)đều lớn hơn \(\dfrac{1}{60}\)\(\dfrac{1}{61},\dfrac{1}{62},\dfrac{1}{63},...,\dfrac{1}{69}\)đều lớn hơn \(\dfrac{1}{70}\)
\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}+...+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+...+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{70}+\dfrac{1}{70}+...+\dfrac{1}{70}\\ \Leftrightarrow S< \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}\\ =\dfrac{223}{140}\) \(1\dfrac{5}{29}=\dfrac{34}{29}\) \(\dfrac{223}{140}>\dfrac{210}{140}=\dfrac{3}{2}=\dfrac{87}{58}>\dfrac{34}{29}\) Vậy \(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{69}+\dfrac{1}{70}>1+\dfrac{5}{29}\left(đpcm\right)\)giúp mik vs toán nâng cao lớp 6 bài thi học kì 2
1/ 404505 = 1/ 4045. 101 = 1/ 2020101
1/505404 = 1/ 5054.101 = 1/ 2020101
Vì 1/ 2020101 = 1/ 2020101
Vậy 1/404505 = 1/505404
Ta thấy mẫu của hai phân số đã bằng nhau nên ta sẽ so sánh hai tử
404505 và 505404
404505 = 4045.101 = 2020101
505404 = 5054.101 = 2020101
Vì 2020101 = 2020101
=> \(\dfrac{1}{404^{505}}=\dfrac{1}{505^{404}}\)
Vậy \(\dfrac{1}{404^{505}}=\dfrac{1}{505^{404}}\)
Lm đc bài tổng quát này thì ok: So sánh: \(\dfrac{1}{a^b}\)và\(\dfrac{1}{b^a}\) bik a>b
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ tia On và Oa sao cho góc mon=55 độ, mOa=110 độ
a) Vẽ hình b) So sánh góc mOn và góc nOa
c) Tia On có là tia phân giác của góc mOa không vì sao ?
d) Gọi Ox là tia đối của tia On và tia Oy là tia phận giác của góc xOa .Tính góc nOy
b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOa}\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Oa
=>\(\widehat{mOn}+\widehat{aOn}=\widehat{mOa}\)
hay \(\widehat{aOn}=55^0=\widehat{mOn}\)
c: Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Oa
mà \(\widehat{aOn}=\widehat{mOn}\)
nên On là tia phân giác của góc mOa
Bạn nào có thể tóm tắt cho mình tất cả công thức thường dùng hay thuờng gặp trong các bài tính tổng hay tính tích của dãy phân số có quy luật được không? Bạn nào tìm được cho mình luôn cái ví dụ nhé !! Mai mình thi rồi ! Sẵn tiện bạn nào có mấy công thức toán thực tế như là phương pháp toán học Đi ríc lê hay giả thiết tạm gì đó gửi qua giúp cho mình nhé ! Thankss các bạn.
tìm phân số x/y biết x lớn hớn y là 8 đơn vị và x/y=5/3
Theo đề ta có
x/y=5/3 <=> x/5=y/3
mà x-y=8
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có
x/5=y/3=x-y/5-3=8/2=4
<=> x=5.4=20
y=4.3=12
vậy x/y=20/12=5/3
Ta có:
\(x-y=8;\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=8:\left(5-3\right).5=20\)
\(\Leftrightarrow x=8:\left(5-3\right).3=12\)
Vậy.......
a) 1/-3 và 2/-3
2/-5 và 3/5
b) 4/5 ; 7/10 và 23/25
c) 5/3 và 5/2
d) -3/4 và -3 /7
a) ta có :
\(\dfrac{1}{-3}=\dfrac{-1}{3}\)
\(\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}\)
Vì \(\dfrac{-1}{3}>\dfrac{-2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{-3}>\dfrac{2}{-3}\)
b) \(\dfrac{2}{-5}< 0\)
Vì \(\dfrac{2}{-5}< 0< \dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{-5}< \dfrac{3}{5}\)
c) \(\dfrac{5}{3}< \dfrac{5}{2}\)
d) \(\dfrac{-3}{4}>\dfrac{-3}{7}\)
Giúp mình với nè :
Tìm x, y thuộc Z :
a. \(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)= 1
b. \(\dfrac{1}{x-1}\) + 2 = \(\dfrac{1}{y}\)
Ok , giúp mình hai câu đó nha !! 2 người nhanh và đúng mình sẽ tích !
a;
\(\dfrac{y}{xy}+\dfrac{x}{xy}=1\)
\(\dfrac{x+y}{xy}=1\)
\(x+y=xy\)
\(y=x\left(y-1\right)\)
\(\dfrac{y}{y-1}=x\)
Vì x là số nguyên mà y; y-1 \(\in\)Z và y-1\(⋮\)y nên y=2
Thay y=2 ta được x=2