Bài 1: Mở đầu môn hóa học

Thơ Ahn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 14:51

Công việc phục vụ cho học hóa tức là làm gì để học hóa tốt hơn hay sao ta?

Bình luận (0)
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
7 tháng 9 2021 lúc 21:26

Tuy làm phát triển kinh tế nhưng nó có những hạn chế như là thuốc trừ sâu làm ô nhiễm đất ,phân bón vô cơ hay những chất hoá học đọc hại của thủy ngân ,cũng nói đến chất phóng xạ như Xe, Radi kiến ô nhiễm bụi phóng xạ rất nguy hiểm ,còn là 1 phần nguyên nhân gây bệnh ung thư

Bình luận (2)
Hoishi
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 8 2021 lúc 17:14

Bài 3. Căn cứ vào tính chất nào mà:

a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.

=> Đồng dẫn điện tốt (chỉ sau Ag) , giá thành rẻ 

b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.

=> Không dẫn điện

c. Cồn được dùng để đốt.

=> Dễ cháy, không khói kèm theo sự tỏa nhiệt lớn

d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.

=>Do cấu trúc tinh thể nguyên tử điển hình đó mà kim cương rất cứng, là chất cứng nhất trong tất cả các chất

e. Cao su được dùng làm lốp xe.

=> Có tính đàn hồi, giúp xe chạy không bị xóc

f. Đường dùng để nấu chè.

=> Đường là saccarozo, có vị ngọt, không độc 

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 17:11

a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.

Tính dẫn điện

b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.

Không dẫn điện 

c. Cồn được dùng để đốt.

Cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt.

d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.

Độ cứng rất lớn

e. Cao su được dùng làm lốp xe.

Tính dẻo

f. Đường dùng để nấu chè.

Ngọt

Bình luận (0)
_Jun(준)_
26 tháng 8 2021 lúc 17:16

Bài 3. Căn cứ vào tính chất nào mà:

a. Đồng được dùng làm ruột dây điện.

\(\Rightarrow\)Đồng có tính chất dẫn điện

b. Nhựa được dùng làm vỏ dây điện.

\(\Rightarrow\)Nhựa có tính chất cách điện

c. Cồn được dùng để đốt.

\(\Rightarrow\)Cồn có tính dễ cháy

d. Kim cương được dùng làm mũi dao cắt kính.

\(\Rightarrow\)Kim cương có tính chất cứng, bền

e. Cao su được dùng làm lốp xe.

\(\Rightarrow\)Cao su có tính chất không thấm nước, đàn hồi, chịu mài mòn

f. Đường dùng để nấu chè.

\(\Rightarrow\)Đường có tính chất ngọt, dễ tan trong nước

 
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 17:33

Khối lượng 2 nguyên tử nito:

\(m_{2N}=\dfrac{19,9926.10^{-24}}{12.10^3}.2.14=4,66494.10^{-26}\left(kg\right)\)

Bình luận (2)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Trịnh Long
12 tháng 8 2021 lúc 20:36

Hí 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 20:38

Chúc mừng sinh nhật Đức Hiếu, chúc bạn luôn trẻ khỏe đẹp trai nhá!

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 8 2021 lúc 20:38

mạnh dạn đoán chị Ther sẽ giật top :))

Bình luận (1)
nguyễn văn tường
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 8:14

Xuất hiện kết tủa xanh đậm

$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)2 + Na_2SO_4$

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 22:22

Chời ơi, xịn xò quá, hấp dẫn quá

Nếu tham gia các bạn nhận được thưởng giá trị to và trọng lượng lớn nha (60 kí ở Tây Nguyên) sẵn sàng lăn đến nha bạn!

Bình luận (0)
loann nguyễn
28 tháng 7 2021 lúc 22:20

cờ men đầu:))

Bình luận (1)
Quang Nhân
28 tháng 7 2021 lúc 22:21

Nộp đi mấy bạn ơi :)) Như mình nè, làm hết mình thấy điểm hết hồn

Bình luận (1)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Sad boy
23 tháng 7 2021 lúc 9:28

bây h ủng hộ thêm 50 coin dcd khum anh !

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 9:29

Chời ơi giải thưởng hấp dẫn tuyệt vời, tham gia mạnh tay nha mọi người!

Bình luận (0)
ILoveMath
23 tháng 7 2021 lúc 9:29

100GP luôn á

Bình luận (0)
Hà Hiển Hy
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 5 2021 lúc 7:51

\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)

Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử tử Na2O = 4 : 1 : 2

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2 

 
Bình luận (1)
Lê Tuyến
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 10:34

CO2 + H2O <--> H2CO3

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
9 tháng 5 2021 lúc 10:34

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 10:35

\(CO_2+H_2O\leftrightarrow H_2CO_3\)

Bình luận (0)