Bài 1. Menđen và Di truyền học

Moon Trần
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Hải Đăng
6 tháng 6 2018 lúc 7:45

Hình 1.2 cho ta thấy 7 cặp tính trạng tương phản được Menden nghiên cứu ở đậu Hà Lan

Mỗi cặp tính trạng đem lai đều có hai trạng thái tương phản và trái ngược nhau trong cùng 1 loại tính trạng
+Loại tính trạng hình dáng hạt : trơn - nhăn ; vàng - xanh;vỏ xám -vỏ trắng
+Loại tính trạng về quả :không có ngấn - có ngấn ; lục - vàng
+Loại tính trạng về thân: hoa và quả ở trên thân - hoa và quả ở trên ngọn ; thân cao - thân thấp ....

Bình luận (0)
Thời Sênh
6 tháng 6 2018 lúc 8:26

Đề bài

Quan sát hình 1.2 SGK và nêu nhận xét về từng cặp tính trạng đem lai

Lời giải chi tiết

Hình 1.2 cho ta thấy 7 cặp tính trạng tương phản được Menden nghiên cứu ở đậu Hà Lan

Mỗi cặp tính trạng đem lai đều có hai trạng thái tương phản và trái ngược nhau trong cùng 1 loại tính trạng
+Loại tính trạng hình dáng hạt : trơn - nhăn ; vàng - xanh;vỏ xám -vỏ trắng
+Loại tính trạng về quả :không có ngấn - có ngấn ; lục - vàng
+Loại tính trạng về thân: hoa và quả ở trên thân - hoa và quả ở trên ngọn ; thân cao - thân thấp ....

Bình luận (0)
katou kid
6 tháng 6 2018 lúc 8:37

hình 1.2 cho ta thấy 7 cặp tính trạng tương phản được Menden nghiên cứu ở đậu Hà Lan

Menden chọn đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu vì đậu Hà Lan có nhiều đặc điểm tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền; dễ trồng, có thể phân biệt rõ ràng về các cặp tính trạng tương phản, tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng thuần chủng

Mỗi cặp tính trạng đem lai đều có hai trạng thái tương phản và trái ngược nhau trong cùng 1 loại tính trạng
+loại tính trạng hình dáng hạt :
trơn - nhăn ; vàng - xanh;vỏ xám -vỏ trắng
+loại tính trạng về quả :
không có ngấn - có ngấn ; lục - vàng
+loại tính trạng về thân
hoa và quả ở trên thân - hoa và quả ở trên ngọn ; thân cao - thân thấp ....

Bình luận (0)
Phan Văn Khởi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mong
21 tháng 4 2018 lúc 19:54

Xét cặp tính trang màu sắc hạt ta có
Xanh/đỏ=1/1 => đó là kết quả phép lai phân tích =>> Aa x aa
Xét cặp tính trạng hình dạng đài ta có:
Cuốn/ngả=1/1 =>> kết quả phép lai phân tích =>> Bb x bb
Mà: P có kiểu hình: Xanh ngả x Đỏ cuốn
=>> P có kiểu gen AaBb x aabb

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
10 tháng 4 2018 lúc 16:32

A: cánh dài, a: cánh ngắn

a. F1 xuất hiện 1 kiểu gen

\(\rightarrow\) hai bên bố mẹ cho cùng 1 kiểu giao tử hoặc mỗi bên bố mẹ chỉ cho 1 loại giao tử

+ KG của bố mẹ có thể là: AA, aa hoặc 1 bên AA, 1 bên aa

+ Sơ đồ lai

P1: AA x AA \(\rightarrow\) F1: AA

P2: aa x aa \(\rightarrow\) F1: aa

P3: AA x aa \(\rightarrow\) F1: Aa

b. Con F1 có 2 tổ hợp

\(\rightarrow\) một bên cho 1 giao tử 1 bên cho 2 giao tử

\(\rightarrow\) KG của bố mẹ là:

P1: Aa x aa \(\rightarrow\) F1: 1Aa : 1aa

P2: Aa x AA \(\rightarrow\) F1: 1AA : 1Aa

c. Con F1 có 4 tổ hợp = 2 x 2 \(\rightarrow\) mỗi bên bố mẹ cho 2 giao tử

\(\rightarrow\) KG của bố mẹ là:

P: Aa x Aa \(\rightarrow\) F1: 1AA : 2Aa : 1aa

Bình luận (1)
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Hiếu Đào Trọng
9 tháng 4 2018 lúc 20:32

F2 toàn quả tròn nốt. Nếu không biết tại sao thì bảo mk nha

Bình luận (3)
phùng thị hương loan
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 5 2018 lúc 22:46

Cho lai giữa 1 cây thân cao với 1 cây thân thấp, F1 thu được 100% cây thân cao
=> Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp
Quy ước gen:
+ Cây thân cao: A. KG: AA hoặc Aa
+ Cây thân thấp: a. KG: aa
Theo đề bài, khi cho lai giữa 1 cây thân cao với 1 cây thân thấp, F1 thu được 100% cây thân cao
=> F1 phải có KG dị hợp: Aa
=> Mỗi bên P phải cho ra 1 loại giao tử A và a
=> P phải thuần chủng.
=> P có KG: AA(Cây thân cao) x aa(Cây thân thấp)
Sơ đồ lai chứng minh:
P: AA x aa
GP: A a
F1: KG: 100%Aa
KH: 100% cây thân cao.

* Khi cho F1 tự thụ phấn:
=> Sơ đồ lai:
F1: Aa x Aa
G: A;a A;a
F2: KG: 1AA:2Aa:1aa
KH: 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp.

* Khi cho F1 lai với cây thân cao:
Ta có, cây thân cao có KG: AA hoặc Aa
=> Khi cho F1 lai với cây thân cao sẽ có 2TH xảy ra:
TH1: Cây thân cao có KG AA
=> Sơ đồ lai:
F1: Aa x AA
G: A;a A
F2: KG: 1AA:1Aa
KH: 100% cây thân cao.
TH2: Cây thân cao có KG Aa.
=> Sơ đồ lai:
F1: Aa x Aa
G: A;a A;a
F2: KG: 1AA:2Aa:1aa
KH: 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp.

*Khi cho F1 lai với 1 cây thân thấp:
Ta có, cây thân thấp có KG: aa
=> Sơ đồ lai:
F1: Aa x aa
G: A;a a
F2: KG: 1Aa:1aa
KH: 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp

Bình luận (0)
Tue Nguyen
Xem chi tiết
Thành Xuân
Xem chi tiết
Phương Anh Phạm Thị
23 tháng 3 2018 lúc 13:14

Là cùng 1 không gian và thời gian ấy

Bình luận (0)
Bảoo Ann
Xem chi tiết
Phạm Đạt
Xem chi tiết
thuan le
22 tháng 2 2018 lúc 17:05

CÁCH 1:Dựa vào sự phân bố tính trạng

nếu tính trạng phân bố không đồng đều ở cả 2 giới thì gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính

CÁCH 2:Gỉả định gen nằm trên NST giới tính X hoặc NST thường rồi dựa vào phả hệ để biện luận,chấp nhận hoặc bác bỏ giả thiết

Bình luận (1)