Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Phong Trần
Xem chi tiết
Không
25 tháng 9 2022 lúc 15:08

loading...  loading...  mình làm nhanh nên trình bày hơi xấu 

Bình luận (0)
Ly Ánh
Xem chi tiết
No Pro
23 tháng 9 2022 lúc 21:27

a,\(F=\dfrac{k.q1.q2}{r^2}\)

F=\(\dfrac{9.10^9.3.10^6.4.10^8}{0,4^2}=6,75.10^{25}\left(N\right)\)

b, Lực tương tác tăng nên gấp 2 

\(\rightarrow F=1,35.10^{26}\)

\(F=\dfrac{k.q1.q2}{r^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1,35.10^{26}=\dfrac{9.10^9.3.10^6.4.10^8}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x\approx0,28\left(m\right)\)

(q1q2 là trị tuyệt đối nha tại mik k biết nhập)

Bình luận (0)
thanhyenphuong nguyen
Xem chi tiết
Ánh Vy Nguyễn thị
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 9 2022 lúc 20:39

Hai điện tích điểm \(q_1;q_2\) chúng đẩy nhau

\(\Leftrightarrow q_1;q_2\) cùng dấu.

\(\Leftrightarrow q_1\cdot q_2>0\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Đoàn Bá Vinh
16 tháng 9 2022 lúc 20:42

Do 2 điện tích đẩy nhau nên 2 điện tích đó cùng dấu => q1*q2>0 

Ý c

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
17 tháng 9 2022 lúc 9:20

có 2 điện tích điểm q1,q2 chúng đẩy nhau. khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. q1 >0 và q2<0

B. q1<0 và q2>0

C.q1.q2>0

D. q1.q2<0

Bình luận (0)
Hàvu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
minh :)))
13 tháng 9 2022 lúc 14:56

tham khảo : 

loading...

Bình luận (0)
2611
13 tháng 9 2022 lúc 20:22

loading...

Vì đưa quả cầu `2` mang điện tích `q_2` lại gần quả cầu thứ nhất thì lệch khỏi vị trí ban đầu `1` góc `30^o =>q_1;q_2` trái dấu

               `=>q_2 < 0`

Ta có: `F_đ=tan \alpha .P=tan 30^o .mg=\sqrt{3}/3 .10^[-2] .10=\sqrt{3}/30(N)`

 Lại có: `F_đ=k[|q_1.q_2|]/[r^2]`

   `=>\sqrt{3}/30=9.10^9[|0,1.10^[-6].q_2|]/[0,03^2]`

   `=>|q_2|~~5,77.10^[-8](C)`

Bình luận (0)
vi lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 9 2022 lúc 23:58

Câu 1.

Lực tương tác điện:

\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|2\cdot10^{-6}\cdot8\cdot10^{-6}\right|}{0,2^2}=3,6N\)

Câu 2.

a)\(F_{13}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|2\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,1^2}=7,2N\)

\(F_{23}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|8\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,1^2}=28,8N\)

\(F=F_{13}+F_{23}=7,2+28,8=36N\)

b)\(F_{23}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|8\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,3^2}=3,2N\)

\(F_{13}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|2\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,1^2}=7,2N\)

\(F=\left|F_{23}-F_{13}\right|=\left|3,2-7,2\right|=4N\)

d)\(F_{13}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|2\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,16^2}=\dfrac{45}{16}N\)

\(F_{23}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|8\cdot10^{-6}\cdot4\cdot10^{-6}\right|}{0,12^2}=20N\)

\(F=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2}=\sqrt{\left(\dfrac{45}{16}\right)^2+20^2}=20,2N\)

Bình luận (0)
diện -thuận-
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 9 2022 lúc 0:01

\(F_{13}=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{r_1^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|5\cdot10^{-8}\cdot0,25\cdot10^{-9}\right|}{0,05^2}=4,5\cdot10^{-5}N\)

\(F_{23}=k\cdot\dfrac{\left|q_2\cdot q_3\right|}{r^2_2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-5\cdot10^{-8}\cdot0,25\cdot10^{-9}\right|}{0,1^2}=1,125\cdot10^{-8}N\)

\(F=\left|F_{13}-F_{23}\right|=\left|4,5\cdot10^{-5}-1,125\cdot10^{-5}\right|=3,375\cdot10^{-5}N\)

Bình luận (0)
Phạm minh tiến
Xem chi tiết
2611
10 tháng 9 2022 lúc 18:54

Để `q_0 =0<=>{(\vec{F_[10]} \uparrow \downarrow \vec{F_[20]}),(F_[10]=F_[20]):}`

`@` Vì `q_1;q_2` trái dấu `=>M` nằm ngoài đường nối `q_1,q_2` và gần `q_1`

      `=>AM+AB=BM=>-AM+BM=50`   `(1)`

`@F_[10]=F_[20]<=>[|q_1|]/[AM^2]=[|q_2|]/[BM^2]`

                   `=>[AM]/[BM]=\sqrt{[|q_1|]/[|q_2|]}=\sqrt{2}/2`

           `=>2AM-\sqrt{2}BM=0`    `(2)`

Từ `(1);(2)=>{(AM~~120(cm)),(BM~~170(cm)):}`

Bình luận (0)