Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Maki
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 9 2021 lúc 8:04

Ngôn ngữ, văn hóa và phong tục đặc sắc.

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 5 2021 lúc 22:00

undefined

Bình luận (1)
Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 10:04

Tham khảo

* Thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên: Giàu tài nguyên để phát triển kinh tế.
+ Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
+ Vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
- Dân cư, xã hội:
+ Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
* Khó khăn:
- Điều kiện tự nhiên: trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường.
- Dân cư, xã hội: lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết

Tăng trưởng kinh tế nhanh ở Việt Nam diễn ra trong suốt thập niên 90 và những năm đầu thập niên 2000 đã đem đến những kết quả ngoạn mục về giảm nghèo. Tuy nhiên trong giai đoạn này, sự giảm nghèo của nhóm đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra với tốc độ chậm hơn. Nghèo, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng và những chỉ số đo mức sống khác của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn ở mức thấp dù có rất nhiều chính sách đã được đưa vào thực hiện nhằm hỗ trợ các nhóm dân tộc này. Ở Việt Nam có 54 nhóm dân tộc sinh sống, trong đó người Kinh chiếm tới gần 87%. Trừ người Hoa, người Khơ-me và người Chăm, 50 nhóm dân tộc còn lại chủ yếu sinh sống ở vùng nông thôn hoặc miền núi xa xôi và chịu những bất lợi về xã hội và kinh tế ở những mức độ khác nhau. Tỉ lệ nghèo của nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số cao hơn 4,5 lần so với đồng bào người Kinh và Hoa. Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cũng có tỉ lệ suy dinh dưỡng, mù chữ và bệnh tật cao hơn. Tuy chỉ chiếm 1/8 số dân cả nước, song các dân tộc thiểu số chiếm đến 40% tổng số người nghèo năm 2004. Một số cơ quan chính phủ dự báo rằng đến năm 2010, đồng bào dân tộc thiểu số sẽ chiếm hơn một nửa số người nghèo của Việt Nam.

Bình luận (0)
Phương Nhiên
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trà
Xem chi tiết
Phương Dung
17 tháng 12 2020 lúc 22:43
Có nhiều dân tộc là do sự lai tạo giữa 4 đại chủng loài người ,họ di cư đến vùng Đông Dương sinh sống ,Việt Nam nằm trong vùng này và là nơi rất lí tưởng bởi có điều kiện sinh sống rất tốt nên có nhiều dân tộc chọn sinh sống.    
Bình luận (0)
trang lee
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
16 tháng 10 2018 lúc 13:56

Địa bàn cư trú của các dân tộc:

Dân tộc Địa bàn cư trú
Tày, Nùng Tả ngạn sông Hồng
Thái, Mường Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
Ê-đê Đăk Lăk
Gia rai Kon Tum, Gia Lai
Cơ-ho Lâm Đồng
Chăm, Khơ me cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Hoa đô thị, nhất là TP. Hồ Chí Minh
H'mông Núi cao phía Bắc

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc hà
17 tháng 10 2018 lúc 19:43

tên dân tộc : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Mông nơi phân bố Trung Du và miền núi Bắc Bộ

tên dân tộc : ê-đê,gia-rai,gia-lai,cơ ho nơi phân bố Trường Sơn-Tây Nguyên
tên dân tộc : Chăm, Khơ-me,Việt Hoa nơ phân bố:Nam Trung Bộ,Nam Bộ

Bình luận (0)
Hoàng Thu Ngân
Xem chi tiết
Hải Anh
2 tháng 11 2018 lúc 21:46

Số lượng: Dân tộc Kinh có số dân đông nhất,gần 74 triệu người(2009),chiếm 86% dân số cả nước.Các dân tộc thiểu số chiếm 13,8% dân số cả nước,một số dan tộc ít ng có số dân khá đông như Tày(1,63triệu ng),Thái(1,55triệu ng),Mường(1,27 triệu ng),Khơ-me(1,26 triệu ng)

Tình hình phân bố:

_Dân tộc Kinh phân bố rộng khắp cả nước nhưng tập trung chủ yếu ở đồng bằng,ven biển

_Các dân tộc ít ng phân bố chủ yếu ở trung du,miền núi,cao nguyên

+Trung du và miền núi Bắc Bộ có trên 30 dân tộc.Người Tày,Nùng sống ở tả ngạn sông Hồng;người Thái ,Mường từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.Người Dao sống chủ yếu ở các sường núi từ 700_1000m.Trên vùng núi cao là nơi cư trú của ng Mông

+Khu vực Trường Sơn_Tây Nguyên có trên 20 dân tộc,cư trú thành từng vùng:người Ê-đê ở Đắk Lắk,ng Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai,ng Cơ-ho ở Lâm Đồng

+Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm,Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ vs ng Kinh.Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị,đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh

=.= hok tốt!!

Bình luận (0)
Van Anh
Xem chi tiết
Love Nct
15 tháng 9 2018 lúc 19:42

a) Tích cực :

- Dân số đông:

+ Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt với những ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước ngoài.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp thúc đẩy sản xuất và phát triển.

- Dân số trẻ:

+ Năng động, sáng tạo, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật.

+ Tỉ lệ người phụ thuộc ít hơn, giúp cải thiện nâng cao chất lượng đời sống.

- Thành phần dân tộc đa dạng:

+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

b) Tiêu cực :

Dân đông và tăng nhanh gây nên sức ép lớn về vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường.

- Về kinh tế :

+ Gia tăng dân số nhanh, chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế, kĩm hãm sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ.

+ Vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm trở nên gay gắt.

+ Dân cư phân bố không hợp lí nên việc sử dụng và khai thác tài nguyên không hợp lí, hiệu quả.

- Về xã hội :

+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, GDP bình quân đầu người thấp vẫn còn thấp.

+ Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những vùng miền núi.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
30 tháng 8 2019 lúc 5:20

a) Thuận lợi

- Vị trí địa lí: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. Vì thế, Tây Nguyên có điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong Tiểu vùng Mê Công.

- Điều kiện tự nhiên:

+ Đất: Các cao nguyên xếp tầng. Phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan, địa hình tương đốì bằng phẳng nên rất thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.

+ Khí hậu cận xích đạo, lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...) khá thuận lợi.

+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp vào mùa khô. Trữ năng thủy điện và thủy lợi trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai tương đối lớn.

+ Rừng chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).

+ Khoáng sản có bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn.

+ Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Số dân gần 4,9 triệu người, chiếm 5,8% số dân cả nước (năm 2006).

+ Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông...) với truyền thống văn hoá độc đáo.

+ Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo... thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.

b) Khó khăn

- Thiếu nước tưới vào mùa khô, đe dọa xói mòn đất trong mùa mưa.

- Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật.

- Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao.

- Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật.

- Công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, với các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.

Bình luận (1)
Nguyễn Vân Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 8 2018 lúc 16:05

Vùng phân bố Các dân tộc Đặc điểm

- Trung du và miền núi Bắc Bộ (1)

- Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên (2)

- Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ (3)

(1) - ở vùng thấp : dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường

(1) - 700m ->1000m : Người Dao

(2)Dân tộc : Ê - đê, Gia - rai, Kon Tum, Cơ- ho

(3) Dân tộc Chăm, Khơ - me, Hoa (Nhiều nhất ở thành phố HCM)

- Khác nhau về : ngôn ngữ, văn hóa,tín ngưỡng, phong tục tập quán, thậm trí là kinh nghiệm sản xuất.

Bình luận (0)
cuibapnon
21 tháng 8 2018 lúc 21:31

bạn nói rõ hơn đi

Bình luận (1)
cuibapnon
21 tháng 8 2018 lúc 21:40

-các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: có người Tày, Nùng, Thái , Dao, Mường,...

+ Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên: có người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho,...

+ Nam Trung Bộ và Nam Bộ: người Chăm, Khơ-me,.....

- Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phương thức sản xuất, quần cư, phong tục, tập quán...

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
Xem chi tiết
Đạt Trần
20 tháng 8 2018 lúc 14:56

Câu hỏi của bạn là hơi bị nhảm nha :D

Nước ra có tới 54 dân tộc anh em. Chúng ta chung sống trên cùng 1 mảnh đất , giúp đỡ tương trợ lẫn nhau. Từ xa xưa chung tay xây dựng đất nước đánh đuổi giặc ngoại xâm.

=>Không có dân tộc nào quý nhất, dân tộc nào cũng quý cả.

:V

Bình luận (3)