B - Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật

Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 16:33

2.C câu C nha bạn!!!

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
24 tháng 2 2021 lúc 16:32

Chọn D. Hướng tiếp xúc

Hướng tiếp xúc này chỉ xuất hiện ở loài thân leo là chính.

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 16:34

1, D.hướng tiếp xúc

Bình luận (0)
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 12:26

1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

- Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể.

- Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hay bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán.

Ví dụ: giun đất, con đĩa… hô hấp qua da.

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

- Gặp ở côn trùng. Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào của cơ thể và thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.

3. Hô hấp bằng mang

- Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm, chân khớp.

+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy một chiều và liên tục từ miệng qua khe mang.

+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang.

4. Hô hấp bằng phổi

- Phổi là cơ quan hô hấp của động vật sống trên cạn: bò sát, chim, thú.

+ Thú: khoang mũi →→ hầu →→ khí quản →→ phế quản.

+ Lưỡng cư: hô hấp bằng da và phổi.

+ Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.

Bình luận (0)
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 12 2020 lúc 13:01

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

Bình luận (0)
Mi Phuong
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
22 tháng 1 2018 lúc 8:58

Câu 1: Da mặt bị đỏ có thể chia ra làm 3 nguyên nhân: Da mặt đỏ do giãn mạch; do da mẫn cảm hay da mỏng; có thể do sự bất thường trong nội tiết tố hay cơ quan tiêu hóa có vấn đề. Trong hầu hết các trường hợp, đỏ bừng mặt xảy ra như là một phản ứng bình thường của cơ thể với hoàn cảnh như tập thể dục, nhiệt độ nóng, hoặc do uống rượu bia hay các thức ăn cay, trạng thái cảm xúc … nhưng đôi khi nó cũng có thể là một triệu chứng báo hiệu một bệnh lý nào đó.

Các nguyên nhân liên quan bệnh lý: Hội chứng Carcinoid, cường giáp, bệnh tăng huyết áp, thời kỳ mãn kinh,...: khi phơi nhiễm với các kích thích vật lý như nóng, lạnh, cọ xát, áp suất thì vùng da tương ứng sẽ nổi mề đay, ngứa, dấu vẽ da, hồng ban khu trú và đỏ da...Do dị ứng: đỏ bừng mặt có thể đi kèm với các phản ứng dị ứng…

Câu 2: Nếu cá sấu không thích phơi nắng thì chúng cũng bắt buộc phải phơi vì chúng là "động vật máu lạnh" nên chúng phải thường xuyên phơi nắng để điều chỉnh thân nhiệt và thư giãn.

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
9 tháng 1 2018 lúc 21:21
Giống nhau:- Đều cấu tạo từ tế bào- Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau:- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Bình luận (0)
Nguyên Công Hoàng Long
Xem chi tiết
Lê Đức Tuấn
14 tháng 1 2018 lúc 22:01

Quá trình tao ra hcl ở dạ dày người:

- tế bào đỉnh tiết ion hidro (H+) và ion Clo ( Cl- ) để tạo thành HCL bằng cách : các tế bào đỉnh bơm ion H+ vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion hidro ( H+) này kết hợp với ion clo vừa khuếch tán vào xoang qua kênh đặc hiệu trên màng để tạo thành HCl.

Bình luận (0)
Hòa Minh
Xem chi tiết
Lê Đức Tuấn
14 tháng 1 2018 lúc 22:17

Ở thú ăn cỏ , thức ăn là thực vật có chứa nhiều xenluluzo là 1 chất khó tiêu và nghèo chất dinh dưỡng , bản thân cơ thể thú ăn cỏ không thể tự tổng hợp enzym xenlulaza để tiêu hóa xenlulozo, nhưng các vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng lại có khả năng tiết ra enzym xenlulaza để tiêu hóa xenlulozo thành chất dinh dưỡng cho thú ăn cỏ vì thế sự tiêu hóa ở thú ăn cỏ là tiêu hóa cơ học và hóa học nhờ các vi sinh vật , tiêu hóa cơ học thì có quá trình tiêu hóa ở miệng nhờ răng , hàm .

Bình luận (0)
Trần Mạnh
Xem chi tiết
Tuấn Phan
Xem chi tiết