Atlat địa lí 12

Nguyễn Công
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 2 2021 lúc 10:57

Bạn chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trư\ợ nhanh nhất có thể nhé !!

Bình luận (0)
Voi Biển band
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Đinh Quốc Vĩ
Xem chi tiết
Đinh Quốc Vĩ
Xem chi tiết
Ami Ngọc
5 tháng 3 2018 lúc 22:25

Có 9 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan.

Bình luận (0)
Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Thủy Ngân
16 tháng 10 2017 lúc 16:25

mấy bạn ới cho mình hỏi

hãy nêu 2 kiểu khí hậu ở châu á ?

giúp với

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
14 tháng 11 2017 lúc 13:21

Lớp mấy z hả bạn Lê Thùy Dương

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
14 tháng 11 2017 lúc 13:25

1 .Thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm công nghiệp lớn nhất nước, qui mô hơn 120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành công nghiệp gồm: cơ khí, luyện kim, điện tử, hoá chất, sản xuất hàng tiêu dùng, hóa dầu, tin học….

– Biên Hoà: trung tâm công nghiệp lớn, qui mô từ 40- 120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hoá chất, dệt…

– Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp lớn, qui mô từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, dầu khí, nhiệt điện, đóng tàu…

– Thủ Dầu Một: trung bình, qui mô từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hoá chất…

2 . – Nước ta có sự phân bố về lãnh thổ công nghiệp, hoạt động công nghiệp chủ yếu tập trung ở 1 số khu vực:

+ Các khu vực tập trung công nghiệp cao: Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận:

+ Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp hàng đầu của cả nước như: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.

+ Dọc theo duyên hải miền Trung các trung tâm công nghiệp phân bố thành dải ở phía Đông của vùng.

– Các khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên mức độ phân bố công nghiệp rất thấp chỉ có các điểm công nghiệp.

– Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta là: Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Hải Phòng…:

Bình luận (0)
Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
14 tháng 11 2017 lúc 21:10

1. Cây lúa được trồng nhiều nhất ở 2 vùng đồng bằng châu thổ (ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long). Do ở 2 vùng này có các điều kiện phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây lúa: ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước, cần nhiều công chăm sóc, đất phù sa màu mỡ (em có thể phân tích kĩ ra nhé)

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
14 tháng 11 2017 lúc 21:15

2. Cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên do

*ĐKTN

- Vùng có khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho cây cà phê phát triển

- Khí hậu có mùa mưa và mùa khô kéo dài thuận lợi cho việc trồng trọt, thu hoạch và bảo quản.

- Có diện tích đất badan lớn

- Có các cao nguyên xếp tầng trung bình từ 600-800m, rộng và tương đối bằng phẳng

*ĐK KT-XH

- Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cà phê

- Thị trường ngày càng mở rộng, đã có thương hiệu cà phê nổi tiếng

- Nguồn vốn ngày càng nhiều hơn...

Bình luận (0)