Bài 7. Áp suất

nguyen minh ngoc
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 11 2017 lúc 14:24

Câu1 :

Bài ra :

\(p=1,7.10^4N\)

\(S=0,03m^2\)

GIẢI :

Trọng lượng của người đó :

\(p=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)

\(\Rightarrow P=510N\)

Khối lượng của người đó :

\(m=P:10=510:10=51\left(kg\right)\)

Vậy trọng lượng của người đó là 510N, Khối lượng của người đó 51kg

Bình luận (0)
nguyen thi vang
9 tháng 11 2017 lúc 14:32

Câu2: Đổi \(8cm^2=0,0008\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của bao gạo:

\(P_1=m_1.10=60.10=600\left(N\right)\)

Trọng lượng của ghế :

\(P_2=m_2.10=4.10=40\left(N\right)\)

Tổng trọng lượng :

\(P=P_1+P_2=600+40=640\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc với mặt đất của 4 chân ghế:

\(S=S_1.4=0,0008.4=0,0032\left(m^2\right)\)

Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{640}{0,0032}=200000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất ghế tác dụng lên mặt đất là 20000Pa

Bình luận (0)
Lê Như Ngọc
13 tháng 11 2017 lúc 19:59

câu 2:

Tóm tắt:

M1=60kg

M2=4kg

M=60+4=64kg

S=8cm2

p=?

-Trọng lượng của bao gao và các chân ghế:

p=10.m=10.64=640 (N)

-Diện tích của 4 chân ghế

S=8cm2.4=32cm2=0,0032 m2

Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất

p=F/S= 640/0,0032= 200000=\(2.10^5\) (Pa)

Bình luận (0)
Nhu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 8 2017 lúc 21:04

+tăng.giảm.lực.ép

+tăng.giảm.diện.tích.mặt.ép

Bình luận (0)
nguyen thi vang
7 tháng 9 2017 lúc 20:57

- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì phải : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt ép.

- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải : giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

Bình luận (0)
Pham Ha Nhi
12 tháng 9 2017 lúc 17:53

thi ta thay doi ap luc hoac dien tich mat bi ep hoac ca haihihi

Bình luận (0)
Ju Moon Adn
Xem chi tiết
Hieu Nguen
Xem chi tiết
Mai Ngọc Hân
Xem chi tiết
Ái Nữ
5 tháng 9 2017 lúc 19:16

a,

Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:

F =\(\dfrac{1}{2}P=\dfrac{420}{2}=210N\)

Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.

l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m

b) Công nâng vật lên:
Cách 1: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.

Cách 2: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.

c, Công thực hiện:

\(A=F.s=2000J\)

Hiệu suất của ròng rọc :

\(H=\dfrac{A_1}{A}.100\%=\dfrac{1680}{2000}.100\%=84\%\)



Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
5 tháng 9 2017 lúc 17:03

a, kéo vật lên cao nhờ dòng dọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật

F=\(\dfrac{1}{2}\) P=\(\dfrac{40}{2}\)=210N

dùng dòng dọc động đc lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về hướng đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi qua một đoạn l=2h

Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
5 tháng 9 2017 lúc 17:06

a) F=\(\dfrac{p}{2}\)=210N

b)\(A_1=F.s=P.\dfrac{s}{2}\)=1680\(J\)

c) Công thực hiện ( toàn phần ):

A=F.s=2000\(J\).

Hiệu suất :H=\(\dfrac{A_1}{A}.100\%=84\%\)

Vậy...................................

Bình luận (0)
Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 12 2016 lúc 21:14

Đổi 0,02 km = 20 m.

Áp suất nước biển gây ra là :

p = d x h = 10300 x 20 = 206000 (N/m2).

Đáp số: 206000 N/m2.

Bình luận (1)
Trần Thu Uyên
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
22 tháng 12 2017 lúc 17:48

a)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

FA = Pkk - Pn = 18 - 13 = 5(N).

Vì vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước ➜ Thể tích của vật là:

V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{5}{10000}\) = 0,0005(m3).

b)Trọng lượng riêng của vật là:

dvật = \(\dfrac{P}{V}\) = \(\dfrac{18}{0,0005}\) = 36000(N/m3).

Bình luận (3)
Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
14 tháng 7 2016 lúc 5:48

mgạch = 800g=0.8kg=8N

sẽ có 3 trường hợp xãy ra

Trường hợp 1:

Diện tích mặt tiếp xúc có cạnh là 12 và 14 (cm)

S= 12x14= 168(cm2)= 0.0168 m2

=> P=\(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.0168}\)=476,2(Pa)

trường hợp 2 mặt tiếp xúc có cạnh lần lượt là 12 và 20 (cm)

S= 12x20= 240 (cm2) =0.024m2

=> P = \(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.024}=333.\left(3\right)\left(Pa\right)\)

trường hợp 3, mặt tiếp xúc có cạnh lần lượt là 14 và 20 (cm)

S= 14x20=280(cm2)= 0.028 m2

=> P=\(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.028}=285,7\left(Pa\right)\)

Bình luận (1)
Co Be de Thuong
24 tháng 7 2016 lúc 18:51

 Sgạch 12 cm = 0.12 m ; 14 cm =0.14 m ; 20 cm =0.20 m

mgạch 800g = 0.8 (kg) Pgạch = 10.m =10*0.8=8 (N)

Ta có 3 trường hợp : 0.12 * 0.14 ; 0.12 * 0.20 ; 0.14 * 0.20

Trường hợp 1: Áp xuất  tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.12 * 0.14 làp = F/S = 8 / 0.0168 = 476.2 (Pa)Trường hợp 2: Áp xuất tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.12 * 0.20 là :p = F/S = 8 / 0.024 =333 (Pa)Trường hợp 3: Áp xuát tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.14 * 0.20 là :p = F/S = 8 /0.028 = 286 (Pa)

 

Bình luận (0)
Lê Thị Quý Nhi
25 tháng 12 2017 lúc 22:07

haha good

Bình luận (0)
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2018 lúc 20:02

Tóm tắt :

\(m=60kg\)

\(S=40cm^2\)

\(p=?\)

GIẢI :

Trọng lượng của người này là :

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Diện tích 2 bàn chân tiếp xúc mặt đất là :

\(S=40cm^2=0,004m^2\)

Áp suất của người đó lên mặt đất là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{600}{0,004}=150000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất mà người đó tác dụng lên mặt đất là 150000Pa

Bình luận (1)
trần anh tú
5 tháng 1 2018 lúc 20:33

tóm tắt

m=60kg

S=40cm2

p=...?

giải

P=10.m=10.60=600N

40cm2=0,004m2

áp suất của người đó lên mặt đất là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,004}=150000\left(Pa\right)\)

Bình luận (2)
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
5 tháng 1 2018 lúc 17:24

Ta có P=10m=10.60=600N

đổi 40cm2=0,004m2

Mà p=F/s=600N/0,004=...bạn tự tính nhá mik ngại quá

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hiền Nga
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2018 lúc 11:07

Tóm tắt :

\(V=0,2dm^3\)

\(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

GIẢI :

Đổi : \(0,2dm^3=0,0002m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V=10000.0,0002=2\left(N\right)\)

Đáp số : 2N

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2018 lúc 14:38

Giải:

Đổi: \(V=0,2dm^3=0,0002m^3\)

Ta có trọng lượng riêng của nước là: \(d=10000N/m^3\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.0,0002=2\left(N\right)\)

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó là: 2N

Bình luận (0)