Bài 7. Áp suất

Công Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 12 2022 lúc 20:07

Áp suất tác dụng lên đáy thùng:

\(p=d\cdot h=10000\cdot1=10000Pa\)

Áp suất tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 40cm là:

\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(1-0,4\right)=6000Pa\)

Bình luận (0)
IamnotThanhTrung
26 tháng 12 2022 lúc 20:07

Đổi: 40 cm = 0,4 m 

Áp suất lên đáy thùng là:

     p = d . h = 10000 . 1 = 10000 (N/m3 / Pa)

Khoảng cách đến mặt thoáng từ một điểm cách đáy thùng 40 cm là:

    1 - 0,4 = 0,6 (m)

Áp suất lên một điểm cách đáy thùng 40 cm là:

     p = d . h = 10000 . 0,6 = 6000 (N/m3 / Pa)

Bình luận (0)
thanh huyền
Xem chi tiết
Doge Doge
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
26 tháng 12 2022 lúc 13:11

Tóm tắt:

mgạo=50kg

mghế=4kg.4=16kg

S=8cm2.4=32cm2=0,0032m2

-------------------------------------

p=?

                                           -- Giải --

Áp lực của bao gạo tác dụng lên ghế:

 \(F_{gạo}=10.m_{gạo}=10.60=600 (N)\)

Áp lực của 4 chân ghế tác dụng lên sàn: \(F_{ghế}=10.m_{ghế}=10.16=160 (N)\)

Áp suất của ghế tác dụng lên sàn: \(p=\dfrac{F_{gạo}+F_{ghế}}{S}=\dfrac{600+160}{0,0032}=237500\left(Pa\right)\)

 

 

Bình luận (12)
Minh Thanh
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
25 tháng 12 2022 lúc 20:48

Áp suất là độ lớn của áp lực lên 1 đơn vị diện tích bị ép.

CT tính áp suất: \(p=\dfrac{F}{S}\)

Trong đó: p là áp suất (Pa hoặc N/m2)

                F là áp lực (N)

                S là diện tích bị ép (m2)

Bình luận (0)
#Blue Sky
25 tháng 12 2022 lúc 20:51

Bạn Tham Khảo:
- Áp suất: Là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.

- Công thức tính áp suất: \(p=\dfrac{F}{S}\)

- Trong đó:  + p là áp suất (N/m2 - Pa)

                     + F là áp lực vật (N)

                     + S là diện tích mặt tiếp xúc (m2)

Bình luận (0)
Dương Hoàng Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2022 lúc 17:58

Áp suất của vật tác dụng lên mặt đất là:

\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{10.m}{30.10^{-4}}=\dfrac{10.6}{0,003}=20000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
25 tháng 12 2022 lúc 14:24

Diện tích tiếp xúc của 2 chân với mặt đất: \(S=120.2=240\left(cm^2\right)\)

Đổi \(240cm^2=0,024m^2\)

Áp lực của người đó tác dụng lên sàn:

\(F=P=10.m=10.48=480\left(N\right)\)

Áp suất của ng đó lên sàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{480}{0,024}=20000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Giaa Hann
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 12 2022 lúc 20:34

a)Áp suất của người đó tác dụng lên sàn nhà:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,02}=3\cdot10^4Pa\)

b)Để áp suất người đó là \(p'=31000Pa\) thì trọng lượng vật là:

\(P'=F'=p'\cdot S=31000\cdot0,02=620N\)

Trọng lượng cặp người đeo: 

\(P_{cặp}=620-600=20N\)

Bình luận (0)
Ngọc thach
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2022 lúc 10:09

m=30(tấn)= 30000(kg)

P=10m=30 000 x 10 = 300 000(N)

Bình luận (0)
Trương Phạm
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 12 2022 lúc 18:49

đổi `120cm^2=0,012m^2`

Áp lực của xe và ng t/d lên mặt đất là

`F=p*s=30000*0,012*2=720(N)`

Vì áp lực do trong lg của vật gây ra nên

`P=F=720N`

`=> m=P/10=720/10=72kg`

Khối lg của ng đi xe là

`m_(người)=m-m_(xe)=72-12=60kg`

Bình luận (0)
Du Xin Lỗi
23 tháng 12 2022 lúc 18:43

số kg của người là bao nhiêu ?????

Bình luận (0)
trịnh dăng
Xem chi tiết
TV Cuber
21 tháng 12 2022 lúc 21:36

a) áp lực ng đó t/d lên tuyết chính là trọng lg của nng đó

`P=10m=50*10=500(N)`

b)  ng này phải đi một đôi dày có diện tích tối thiểu  để ko bị lún là

`S_(tối thiểu)=F/p=P/p=500/4000=0,125m^2=1250(cm^2)`

Bình luận (0)