Bài 7. Áp suất

Dunh Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 10 2023 lúc 21:54

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot5=50N\)

Trọng lượng vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt bàn.

Vậy \(F=P=50N\)

Áp suất vật: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{84\cdot10^{-6}}\approx595238,1Pa\)

Bình luận (0)
Mèo
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
27 tháng 9 2023 lúc 17:53

Ta có: \(m=5kg\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{m}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(N\right)\)

Do để vật theo phương thẳng đứng nên: \(P=F=0,5\left(N\right)\)  

\(V=250\left(cm^2\right)=0,025\left(m^3\right)\)

Áp suất tác dụng lên mặt bàn 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{0,5}{0,025}=20Pa\)  

Bình luận (0)
Nguyeexn  thị Mai Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bình Nhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 8 2023 lúc 11:13

Trọng lượng của vật khi nhúng vào nước:

\(P=F_{nc}+F_{A\left(nc\right)}=F_{nc}+d_{nc}\cdot V_v=9+10000\cdot V_v\left(N\right)\left(1\right)\)

Trọng lượng của vật khi nhúng vào dầu:

\(P=F_{\text{dầu}}+F_{A\left(\text{dầu}\right)}=F_{\text{dầu}}+d_{\text{dầu}}\cdot V_v=10+8000\cdot V_v\left(N\right)\left(2\right)\)

Ta có: (1) = (2) nên:

\(9+10000\cdot V_v=10+8000\cdot V_v\)

\(\Leftrightarrow10000\cdot V_v-8000\cdot V_v=10-9\)

\(\Leftrightarrow2000\cdot V_v=1\)

\(\Leftrightarrow V_v=\dfrac{1}{2000}\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của vật là:
\(P=9+10000\cdot\dfrac{1}{2000}=14\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{14}{10}=1,4\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bình Nhi
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
26 tháng 7 2023 lúc 16:22

Đổi: 30 mm=0,03 m

Gọi chiều cao ở hai nhánh của bình là h1 và h2 

Xét áp suất tại hai điểm A(nằm trên mặt phân cách giữa dầu và nước) và B nằm trên cùng một mặt ngang, như hình vẽ: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}P_A=d_{xăng}.h_1\\P_B=d_{nước}.h_2\end{matrix}\right.\)

Vì A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt ngang=> \(P_A=P_B\)

\(\Leftrightarrow d_{xăng}.h_1=d_{nước}.h_2\)

\(\Leftrightarrow7.10^3.\left(h_2+0,03\right)=10^4.h_2\)\(\Leftrightarrow3000h_2=210\)

\(\Leftrightarrow h_2=0,07m\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bình Nhi
Xem chi tiết
Richardosonumiel
26 tháng 7 2023 lúc 11:01

Để tính áp lực của tường lên móng, ta cần tính trọng lượng của tường.

Trọng lượng của tường = trọng lượng riêng trung bình x diện tích x chiều dày = 18200 N/m2 x 10 m x 0.22 m = 40040 N

Áp lực của tường lên móng = trọng lượng của tường / diện tích móng = 40040 N / (10 m x 0.22 m) = 18200 N/m2

Vậy áp lực của tường lên móng là 18200 N/m2.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bình Nhi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 7 2023 lúc 15:37

\(p_{tang}=\dfrac{F}{S}=\dfrac{33000.10}{1,5}=220000\left(Pa\right)\)

\(p_{oto}=\dfrac{F}{S}=\dfrac{2000.10}{250.10^{-4}}=800000\left(Pa\right)\)

\(2.10^5\left(Pa\right)=200000\left(Pa\right)\)

Cả 2 xe đều xẽ bị lún 

Bình luận (0)
quyên phạm thị thảo
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 12:39

Tóm tắt:

\(P=300N\)

\(h=6m\)

========

\(F=?N\)

\(s=?m\)

Do kéo vật bằng ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về quãng đường và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)

\(s=2h=2.6=12m\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
17 tháng 4 2023 lúc 12:39

Tóm tắt

\(P=300N\)

\(h=6m\)

_________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

Vì sử dụng hệ thống ròng rọc động nên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)

\(s=h.2=6.2=12m\)

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
17 tháng 4 2023 lúc 12:51

P = 300(N)
h = 6(m)
F = ?(N)
s =?(m)
Vì ta
 kéo vật bằng ròng rọc động nên ta được lợi 2 lần về quãng đường và bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Bình luận (0)
kaiizen
Xem chi tiết
Khải
Xem chi tiết