Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Bạch Long
Xem chi tiết
Bạch Long
6 tháng 2 2018 lúc 19:38

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Bình luận (1)
Vũ Thị Liễu
Xem chi tiết
nguyen thi vang
17 tháng 11 2017 lúc 23:00

A B 18mm nước biển xăng h

Xét A là một điểm nằm ở dưới đáy cột xăng (ở mặt thoáng cột nước biển)

Và B là một điểm nằm cùng một mặt phẳng nằm ngang ở điểm A (Trong lòng nướv biển)

ta có : \(p_A=p_B\)

Mà : \(p_A=d_2.h\)\(p_B=d_1\left(h-18\right)\)

\(\Rightarrow d_2h=d_1\left(h-18\right)=d_1h-18d_1\)

\(\Rightarrow\left(d_1-d_2\right)h=18d_1\)

\(h=\dfrac{d_1}{d_1-d_2}.18=\dfrac{10300}{10300-7000}.18\approx56\left(mm\right)\)

Vậy độ cao của cột xăng là 56mm

Bình luận (0)
người vận chuyển
7 tháng 2 2018 lúc 22:07

Xét A là một điểm nằm ở mặt phân cách giữa xăng và nước biển.

Và B là một điểm nằm cùng một mặt phẳng nằm ngang ở điểm A .

ta có : pA=pBpA=pB

Mà : pA=d2.hpA=d2.hpB=d1(h−18)pB=d1(h−18)

⇒d2h=d1(h−18)=d1h−18d1⇒d2h=d1(h−18)=d1h−18d1

⇒(d1−d2)h=18d1⇒(d1−d2)h=18d1

h=d1d1−d2.18=1030010300−7000.18≈56(mm)

xăng A B 18 mm

Bình luận (0)
trhrthtr
Xem chi tiết
Thanh  tâm
Xem chi tiết
Huy Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
13 tháng 2 2018 lúc 18:21

:)) tính bằng niềm tin ak ns vây chứ em ko bt tính :))

Bình luận (0)
Vy Yến
Xem chi tiết
ân
6 tháng 11 2017 lúc 19:26

Đổi: 1000 kg/m3 = 10000N/m3

70 cm =0.7 m

Áp suất cột nước lên đáy bình:

10000 x 0.7 = 7000(N/m2)

Bình luận (0)
ân
6 tháng 11 2017 lúc 5:43

đổi:

1000kg/m3= 10000 N/m3

800kg/m3=8000 N/m3

pa là áp suất của nước

pb là là áp suất của dầu

ta có: pa = pb

=> d1 . h1 = d2 . h2( d1 là khối lượng riêng của nước, h1 là chiều cao của nc, d2 và h2 lần lượt là khối lượng riêng và chiều cao của cột dầu)

=> 10000 . h1 = 8000 . 20

=> h1 = 160000 : 10000 = 16 (cm)

vậy chiều cao của nước là 16 cm

Bình luận (1)
người vận chuyển
7 tháng 2 2018 lúc 22:12

1,

Đổi: 1000 kg/m3 = 10000N/m3

70 cm =0,7 m

Áp suất cột nước lên đáy bình:

10000 . 0,7 = 7000(N/m2)

Bình luận (0)
Vũ Thúy An
Xem chi tiết
Đạt Trần
28 tháng 1 2018 lúc 22:27

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Trâm
Xem chi tiết
Thai Thanh Binh
Xem chi tiết
Conan Edogawa
25 tháng 1 2018 lúc 22:13

khôg vì khi đó nước sẽ chịu thêm áp suất do vật nổi gây ra

Bình luận (0)
xuanmai
17 tháng 3 2023 lúc 13:36

Có nha vật khi đó đó đc cân bằng bởi lực đẩy asm và trọng lượng nên k td lực vào nước, bên kia dâng thì bên này cx dâng = nhau

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc Ngân
9 tháng 11 2017 lúc 20:50

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)

Chúc bạn học tốtvui

Bình luận (0)
๖ۣۜBuồn™
9 tháng 11 2017 lúc 20:48

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
9 tháng 11 2017 lúc 21:11
Áp suất tối đa của dầu hỏa là:
p=d.h=8000.2=16000(Pa)
áp suất còn lại mà hộp không chịu được là:
p1=p-p2=16000-1500=14500(Pa)
đáy của cột dầu hỏa mà chiếu hộp k chìm đc là:
h1=p1 /d=14500/8000=1,8125 (m)
Độ sâu tối đa mà hộp có thể chìm là:
h2=h-h1=2-1,8125=0,1875 (m)
Bình luận (0)