Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Lan Anh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
28 tháng 2 2018 lúc 20:36

Vì thể tích phần nước dâng cao ở 2 bình là thể tích của vật nặng .Gọi \(V,V_1,V_2\) là thể tích của vật nặng , thể tích nước dâng ở bình lớn và thể tích nước dâng ở bình nhỏ

Thể tích vật A là:
\(V=S.a=10^3=1000\left(cm^3\right)=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Vì:\(V=V_1+V_2\), mà \(V_1=3V_2\)(theo đề bài)

\(\Rightarrow V=4V_1\)

\(\Leftrightarrow4V_1=1.10^{-3}\Rightarrow V_1=2,5.10^{-4}\)

Độ dâng cao của bình lớn là:
\(h_1=\dfrac{V_1}{S_1}=\dfrac{2,5.10^{-4}}{8.10^{-3}}=0,3125\left(m\right)\)

Vì độ dâng cao 2 bình là như nhau nên chúng cùng bằng 0,3125(m)

Vậy....

Bình luận (1)
Cao Hồ Ngọc Hân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 3 2018 lúc 21:30

Bạn tham khảo nhé !

Cơ học lớp 8

Cơ học lớp 8

Bình luận (0)
Lee Hong Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thanh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 3 2018 lúc 13:34

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải, mực nước trong 3 nhánh lần lượt cách đáy là : \(h_1,h_2,h_3\)

Áp suất tại 3 điểm A, B, C đều bằng nhau ta có :

\(p_A=p_c\Rightarrow d_1.h_2=d_3.h_1\left(1\right)\)

\(p_B=p_C\Rightarrow d_2h_2+d_1h_2=h_3d_1\left(2\right)\)

Mặt khác, thể tích chất lỏng không đổi nên ta có :

\(h_1+h_2+h_3=3h\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) => \(\Delta h=h_3-h=\dfrac{d_2}{3d_1}\left(h_1+h_2\right)=\dfrac{8000}{3.10000}\left(20+25\right)=12cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thanh
Xem chi tiết
An Anh Kiều
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 11 2017 lúc 21:33

Mình bổ sung thêm dữ liệu là d2 (dầu)=8000N/m3, D3 Hg = 136000N/m3

Giải :

Đề cho: h1=30cm; h2=5cm; dn=10000N
dd=8000N/ ; dtn=136000N
(trong đó dn, dd, dtn lần lượt là trọng lượng riêng của nước, dầu và thủy ngân)
Do dn>dd và h1>h2 nên mực thủy ngân ở nhánh B cao hơn nhánh A một lượng x
Gọi M là điểm nằm trên mặt phân cách giữa thủy ngân và nước ở cột A, N là điểm ở cột B có cùng độ cao với điểm M ở cột A.

Ta có:
Áp suất trong lòng thủy ngân tại hai điểm có cùng độ cao tại M và N là bằng nhau
pM=pN=> dn.h1=dd.h2+dtn.x
=> 10000.30=8000.5+136000.x
=> x=1,91 cm
Vậy độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B là 1,91 cm

 

Bình luận (0)
nguyen thi hong
Xem chi tiết
Thai Meo
20 tháng 11 2016 lúc 14:57

gọi độ chênh lệch của mực nước biển là h1 , chiều cao của cột xăng là h2 .

A là điểm nằm ở mặt phân cách của xăng và nước . B là điểm nằm ở nhánh bên có cùng mức ngang vs A .

=> pA=pB

ta có : pA h2.d2

pB=h1.d1

=>h2.d2=h1.d1

=>h2=h1.d1:d2=18.10300:7000=26,5mm

Vậy chiều cao của cột xăng là 26,5mm

Bình luận (2)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ánh Right
24 tháng 10 2017 lúc 19:57

Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là s, thì diện tích tiết diện ống lớn là 2S. Sau khi mở khóa T, cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao h. Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có:

2S.30 = s.h + 2S. h

⇒ h = 20cm


Bình luận (1)
jwdfgpew
16 tháng 11 2019 lúc 10:08
Gọi tiết diện ống lớn là 2S => tiết diện ống bé là S. Chiều cao khi đã mở khóa T là : 2S.30 = S.h + 2S.h = 3x.h Chia S vế trái cho S vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt : 60 = 3h => h = 20 (cm) Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm Xuân Thư
Xem chi tiết
Giang
31 tháng 7 2017 lúc 17:23

Giải:

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là:

\(p_1=d_1.h_1\)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 2 là:

\(p_2=d_2.h_2=1,5.d_1.0,6.h_1=\left(1,5.0,6\right)\left(d_1.h_1\right)=0,9p_1\)

\(\Rightarrow p_2=0,9p_1\)

Vậy chọn đáp án B.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Hà Thu Thủy
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
24 tháng 9 2017 lúc 14:43

Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :

\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0h=\dfrac{M_2}{S_2}\)(1)

( là khối lượng riêng của nước )

Vật nặng ở \(M_1\):

\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\left(2\right)\)

(1),(2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\)\(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)

Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\left(3\right)\)

Từ đó => H = \(\dfrac{5}{2}h=25cm.\)

Vậy...................................................

Bình luận (0)