Bài 9. Áp suất khí quyển

Mai Đình Bảo Hân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 11 2017 lúc 13:12

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngàyđêm.

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất

Nói ngắn gọn hơn thì khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất => lớp khí an toàn

Nên : Nằm trong bầu khí quyển không cần mặc áo giáp vũ trụ

Mình trả lời theo ý hiểu! Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Mai Đình Bảo Hân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 11 2017 lúc 13:14

Lý do thứ 1. Trong khoảng không vũ trụ không có không khí (cũng có nghĩa là áp suất môi trường xấp xỉ =0)
=> Phải mặc bộ đồ du hành vũ trụ ("giáp") để vừa cung cấp được dưỡng khí cho phi hành gia, đồng thời giảm chênh lệch áp suất trong và ngoài cơ thể, để đảm bảo cho người ấy không chết tan xác.
Lý do thứ 2. Trong vũ trụ không có tầng ôzôn như trên Trái đất, nên các tia phóng xạ cũng như mọi loại bức xạ khác không bị cái gì ngăn trở
=> phải mặc bộ đồ đó để che chắn các loại tia đó (gọi chung là tia vũ trụ), giúp cho phi hành gia không bị nhiễm xạ mà phát bệnh, cũng như không bị nấu chín bởi các loại tia đó.
Lý do thứ 3. Trong vũ trụ có rất nhiều các vật thể nhỏ bay với vận tốc lớn (do không có cái gì cản đáng kể), ví dụ như thiên thạch nhỏ, các mảnh vụn của vệ tinh hay tàu vũ trụ cũ, v v
=> phải mặc bộ đồ bảo hộ đó để giữ cho phi hành gia không bị thủng mất mấy lỗ trước khi về tàu
Lý do thứ 4. Trong vũ trụ nói chung là rất lạnh, trung bình khoảng 2,726 độ K hay là gần -270 độ C
=> phải mặc đồ bảo hộ để các phi hành gia không bị đông cứng lại như cá ướp

Bình luận (1)
vũ tiến đạt
12 tháng 11 2017 lúc 13:19

1. Trong khoảng không vũ trụ không có không khí (cũng có nghĩa là áp suất môi trường xấp xỉ =0)
=> Phải mặc bộ đồ du hành vũ trụ ("giáp") để vừa cung cấp được dưỡng khí cho phi hành gia, đồng thời giảm chênh lệch áp suất trong và ngoài cơ thể, để đảm bảo cho người ấy không chết tan xác.
2. Trong vũ trụ không có tầng ôzôn như trên Trái đất, nên các tia phóng xạ cũng như mọi loại bức xạ khác không bị cái gì ngăn trở
=> phải mặc bộ đồ đó để che chắn các loại tia đó (gọi chung là tia vũ trụ), giúp cho phi hành gia không bị nhiễm xạ mà phát bệnh, cũng như không bị nấu chín bởi các loại tia đó.
3. Trong vũ trụ có rất nhiều các vật thể nhỏ bay với vận tốc lớn (do không có cái gì cản đáng kể), ví dụ như thiên thạch nhỏ, các mảnh vụn của vệ tinh hay tàu vũ trụ cũ, v v
=> phải mặc bộ đồ bảo hộ đó để giữ cho phi hành gia không bị thủng mất mấy lỗ trước khi về tàu
4. Trong vũ trụ nói chung là rất lạnh, trung bình khoảng 2,726 độ K hay là gần -270 độ C
=> phải mặc đồ bảo hộ để các phi hành gia không bị đông cứng lại như cá ướp

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lê Thanh Tịnh
19 tháng 12 2017 lúc 22:23

Gọi trọng lượng tối đa mà quả cầu có thể mang bay lên là Pmax, thể tích khi là Vmax,trọng lượng của khi cầu và người máy là P

Ta có : P+Pmax =Fa.

<=> P+dH2.Vmax=dkhông khí.Vmax

<=.> 3000+0,9Vmax=12,9Vmax

<=> Vmax =..... cậu tự tính

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
27 tháng 10 2017 lúc 15:36

1)- Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên vì giật nhanh tờ giấy thì do quán tính cái cộ́c chưa thể thay đổi vận tốc- Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên vì giật nhanh tờ giấy thì do quán tính cái cộ́c chưa thể thay đổi vận tốc

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
27 tháng 10 2017 lúc 16:55

2)Trong máy móc, giữa các chi tiết thường cọ xát lên nhau có lực ma sát trượt, lực này có hại vì nó làm mài mòn các chi tiết máy. Để giảm tác dụng có hại này, người ta thường xuyên tra dầu mỡ để bôi trơn, giảm ma sát trượt cho các chi tiết.

Bình luận (0)
Nam Đang Phuong
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 10 2017 lúc 17:51

1. Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm ntn ? Neu những ví dụ thực tế về việc cần tăng, giảm áp suất lên mặt bị ép

- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì phải : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải : giảm ap lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

VD : Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

2. Tại sao đầu lưỡi phi lao hay câu cá lại rất nhộn?

Khi đầu nhọ như vậy sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc giữa đầu nhọn và bề mặt bị đầu nhọn đâm trúng.

=> Giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép -> tăng áp lực -> tăng áp suất.

Bình luận (0)
Đỗ Mai Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Trang
14 tháng 4 2018 lúc 16:32

Vì trong không khí luôn có áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật, nên khi bẻ 1 đầu ống tiêm rồi dốc ngược, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất khí quyển bên trong cộng với trọng lượng nước thuốc

( Pngoài > Ptrong + Pvật ) nên nước thuốc bị đẩy vào , không chảy được.

Muốn nước thuốc chảy ra ngoài thì dốc ống xuống dưới rồi bẻ nốt đầu ống phía trên. Áp suất khí quyển phía trong và ngoài cân bằng ( Ptrong = Pngoài ) . Vì vậy lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ trên ống cộng trọng lượng nước thuốc, lớn hơn lực đẩy không khí từ ngoài tác dụng qua lỗ dưới ống

( Ptrong + Pvật > Pngoài), Nước thuốc bị dồn ra ngoài.

Bình luận (0)
Nam Đang Phuong
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
6 tháng 10 2017 lúc 19:05

Cho nước vào trong ống sao cho trong nước không có khí.Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để làm mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn.Đó dựa theo nguyên lí bình thông nhau

Bình luận (1)
Đạt Trần
6 tháng 10 2017 lúc 19:19

Cho nước vào trong ống sao cho trong nước không có khí.Lấy 1 điểm cố định rồi từ điểm đấy tìm các điểm khác để làm mặt bằng nền nhà có độ dốc theo ý muốn.Đó dựa theo nguyên lí bình thông nhau

Bình luận (0)
Nam Đang Phuong
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
6 tháng 10 2017 lúc 18:52

- Mình nghĩ là nên xây câu bắc qua chì chả đụng chạm gì đến mặt sân cả

Bình luận (1)
Đức Trịnh Minh
6 tháng 10 2017 lúc 19:31

Có thể đặt tấm ván bằng gỗ đặt ở sân để lót mặt sàn xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân trên mặt đất

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

Bình luận (0)
Bách
6 tháng 10 2017 lúc 21:02

Có nhiều cách:

1.Đặt 1 tấm ván gỗ.

2.Bay qua chỗ đó.

3.Đu dây thừng như Tarzan.

4.Đi đường vòng.

5.Tất cả các cách trên vẫn bị lún thì ...

bạn đừng đặt câu hỏi nữa.

Bình luận (2)