ADN - Gen - Mã di truyền

Linh Thái
Xem chi tiết
Yến Phạm
26 tháng 7 2018 lúc 0:36

Di truyền học cấp độ phân tử

Bình luận (1)
Hải Yến
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
16 tháng 10 2017 lúc 22:15

Bài 1: Ta có: T + X = 50%.N

mà T = 20%. N => X = 30%.N

mặt khác: 2T + 3X = 78.105 => 2. 20%N + 3. 30%N = 78. 105

=> N = 60. 105 nu.

Bình luận (0)
lê thị linh
Xem chi tiết
tao quen roi
21 tháng 2 2018 lúc 21:45

- Gen của sinh vât nhân sơ là gen không phân mảnh, có vùng mã hoá bao gồm toàn trình tự các nucleotit mã hoá cho các axit amin. Gen của sinh vật nhân thực là phân mảnh, vùng mã hoá bao gồm các exon và intron (vùng không mã hoá cho các axit amin). Gen của sinh vật nhân thực thường dài hơn nhiều so với gen của sinh vật nhân sơ.
- Gen của sinh vật nhân sơ không có các trình tự nucleotit "thừa" (intron), do vậy tiết kiệm được vật chất di truyền và năng lượng cần cho nhân đôi ADN và trong quá trình phiên mã -dịch mã.
- Do có sự đan xen của các trình tự không mã hóa (intron) với các trình tự mã hóa (exon) nên thông qua sự cắt bỏ các intron và nối các exon sau khi phiên mã, từ cùng một gen của sinh vật nhân thực có thể tạo ra các mARN trưởng thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các loại chuỗi polipeptit khác nhau ở những mô khác nhau của cùng một cơ thể. Điều này rất có ý nghĩa với sinh vật đa bào vì chúng có thể tiết kiệm được thông tin di truyền nhưng vẫn tạo ra được nhiều loại protein trong cơ thể.
- Intron cũng cung cấp vị trí để tái tổ hợp các exon (trao đổi exon) tạo ra các gen khác nhau từ một bộ các exon để tạo nên các gen khác nhau trong quá trình biệt hoá tế bào cũng như trong quá trình tiến hoá tạo nên các gen mới.

đọc dài vậy tự rút ra câu trả lời

Bình luận (0)
Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 19:40

Thể đơn bội: n=12 NST
Thể tam bội 3n=36 NST
Thể tứ bội: 4n=48

Đa bội chẵn: tứ bội (4n)
Đa bội lẻ: đơn bội (n) , tam bội (3n)

Cơ chế hình thành:
Đơn bội: Xuất hiện ở giao tử sau quá trình giảm phân. Ngoài ra, nếu ở thực vật có thể dùng phương pháp nuôi cấy bao, hạt phấn và noãn để tạo ra cây đơn bội.

Tam bội: Trong quá trình giảm phân, đột biến xảy ra làm 1 giao tử mang cả bộ NST 2n hoặc là giao tử của cây tứ bộ 4n mang bộ NST 2n. Giao tử 2n này thụ tinh với 1 giao tử n bình thường khác tạo ra hợp tử 3n tam bội

Tứ bội: Có 2 cách hình thành:
Cách 1: Trong quá trình nguyên phân, đột biến xảy ra làm thoi vô sắc không thể hình thành nên 1 tế bào mang bộ NST 4n tạo thể tứ bội, tế bào còn lại không mang NST sẽ chết đi.
Cách 2: Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n được tạo thành do cơ chế đã nêu ở thể tam bội tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cá thể tứ bội 4n 
Bình luận (1)
Minh Thư
Xem chi tiết
Khánh Duyênn
Xem chi tiết
nguyen thi nhi
16 tháng 2 2018 lúc 21:17

Bởi vì liên kết hóa trị là liên kết bền vững nên k bị đứt nên khung của ADN được nối bởi liên kết hóa trị để khỏi bị đứt dễ gây ra đột biến cho ADN

Bình luận (0)
Hoắc Minh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Dương
Xem chi tiết