ADN - Gen - Mã di truyền

vk sinh1617
Xem chi tiết
pham giang
Xem chi tiết
Taođếunghĩđượccáitênnào...
Xem chi tiết
Hà
14 tháng 10 2018 lúc 6:58

H=2A+3G=3900

MÀ A=2/3G =>2.2/3G+3G=3900 => G=900 =>A=600

SỐ NU CỦA GEN = 2G+2A=3000 nu

=>%A=600/3000 *100%=20% , %G =30%

+) MẠCH 1 CÓ SỐ NU=SỐ NU CỦA MÁCH 2 = 3000/2 =1500

A1=20% =>A1=1500*20/100=300 MÀ A=A1+T1 =>T1=300

LẠI CÓ A2=T1=300 , T2=A1=300

G2=10% =>G2=1500*10/100=150

MÀ G=G2+X2 =>X2=750

LẠI CÓ X1=G2=150 , G1=X2=750

Bình luận (0)
Angera linh
Xem chi tiết
Trần Quang DUy
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2018 lúc 19:28

ADN thỏa mãn các yêu cầu đối với vật chất di truyền là :

1. Chứa và truyền đạt thông tin di truyền
Đòi hỏi trước tiên đối với vật chất di truyền là có khả năng chứa thông tin di truyền. Phân tử ADN có chiều ngang giới hạn, nhưng chiều dài thì không hạn chế. Trình tự các sắp xếp của các nucleotit sắp xếp theo chiều dài quy định thông tin di truyền. Tuy ADN chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng số trình tự khác nhau là một con số khổng lồ.


Ngoài việc chứa thông tin di truyền, khả năng này còn được mở rộng do các thay đổi cấu trúc, do gãy, nối lại và lắp ghép các đoạn ADN.

Thông tin di truyền chứa trên ADN được hiện thực hóa nhờ chất trung gian ARN để tổng hợp nên các prôtêin là những công cụ phân tử thực hiện các chức năng của tế bào.

2. Tự sao chép chính xác
Chuỗi xoắn kép ADN gồm hai mạch bổ sung cho nhau theo nguyên tắc bổ sung nên quá trình sao chép ADN diễn ra chính xác, đảm bảo cho vật chất di truyền được giữ ổn định qua các thế hệ.

3. Có khả năng phát sinh biến dị di truyền
Có thể bị đột biến về cấu trúc, số lượng, đột biến gen.

4. Có tiềm năng tự sửa sai
ADN có khả năng tự sửa sai những sai hỏng di truyền. Do cấu trúc mạch kép nên khi sai hỏng xảy ra ở một mạch, enzim sửa sai có thể dựa vào mạch bổ sung để thay thế nuclêôtit đúng vào.

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc
Xem chi tiết
Hà
6 tháng 10 2018 lúc 21:39

a) L=0.51 micromet=5100A =>N=5100*2:3.4=3000 nu

có 2A+2G=3000 => A+G = 1500 MÀ A=1.5G => 2.5G=1500 => G=X=600 =>A=T=600*1.5=900

CÓ A1=300, X1=150

Mà A=A1+T1 =>T1=900-300=600

G=G1+X1 => G1= 450

Lại có A2=T1=600

T2=A1=300

G2=X1=150

X2=G1=450

b) gen nhân đôi 3 lần tạo 23=8 gen con

Amt=Tmt= (8-1)*900=6300

Gmt=Xmt=(8-1)*600=4200

c) M ạch 1 có A1=300 T1=600 G1=450 X1=150

mà A1=rU=300

T1=rA=600

G1=rX=450

X1=rG=150

4) 8 gen sao mà 2 lần tạo ra 2*8=16 mARN

rUmt=16*300=

rAmt=600*16=

(còn 2 cái bạn làm nốt)

5)

Bình luận (0)
Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 9 2018 lúc 9:51

Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì hai gen quy định hai tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau. Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó có 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Kim Anh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
24 tháng 9 2018 lúc 21:35

a. + Mạch 1 có: A1 = 150 nu = T2, X1 = 600 nu = G2

+ Mạch 2 có: A2 = 450 nu = T1; X2 = 300 nu = G1

b. + Số nu mỗi loại của gen là:

A = T = A1 + A2 = 150 + 450 = 600 nu

G = X = G1 + G2 = 600 + 300 = 900 nu

+ Tổng số nu của đoạn ADN là: 2(A + G) = 2 . (600 + 900) = 3000 nu

c. Chiều dài của gen là: (3000 : 2) . 3.4 = 5100 A0

d. Số chu kì xoắn của ADN là: 3000 : 20 = 150 chu kì

Bình luận (0)
Thủy Tiên
Xem chi tiết