A- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

Brit Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Hiền
26 tháng 9 2017 lúc 19:07

b

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
5 tháng 6 2016 lúc 20:08

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
5 tháng 6 2016 lúc 20:09

câu 1:

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
5 tháng 6 2016 lúc 20:13

câu 3:

+ Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích thước của cơ thể.

+ Phát triển là quá trình bao gồm: sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái ( hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể).



 

Bình luận (0)
Phạm Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
21 tháng 8 2017 lúc 22:06

Lượng nước hút vào \(\ge\) lượng nước thoát ra => cây phát triển bình thường.

Lượng nước hút vào < lượng nước thoát ra => cây héo => chết.

Bình luận (0)
Phạm Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
21 tháng 8 2017 lúc 8:41

- Đóng - mở khí khổng.

- Héo.

- Rụng lá.

Bình luận (0)
Phạm duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
20 tháng 8 2017 lúc 11:19

Vì X = G, A = T => X - T = 10%.3000 = 300

Mà X + T = 3000/2 = 1500

=> A = T = 600 nu; G = X = 900 nu.

Bình luận (0)
đặng nguyên quân
Xem chi tiết
Duy Hùng Cute
21 tháng 8 2016 lúc 21:05

1. Vật chất di truyền của vi khuẩn và virut
– Vi khuẩn: Vật chất di truyền gồm một phân tử ADN dạng vòng.
– Virut: Vật chất di truyền có thể là ADN hoặc ARN.

2. Xác định loại axit nuclêic của ba chủng virut
– Chủng A: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
– Chủng B: Tỷ lệ A = T, G = X → Axit nuclêic là ADN.
– Chủng C: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.

Bình luận (0)
Godslayer -st-
Xem chi tiết
Đức Minh
27 tháng 5 2017 lúc 18:06

Thôi được rồi ==' em sẽ trình bày 1 tí hiểu biết của em về cái loại này vậy.

Thực vật khác với động vật vì chúng không thể bắt mồi được. Do đó các loài thực vật có chất diệp lục tạo ra chất dinh dưỡng nuôi sống cây. Đó là hiện tượng Quang Hợp.

Quá trình quang hợp đa số được thực hiện ở lá cây.

Hiện tượng Quang Hợp ở Hạt Giống :

Ở hạt giống, hạt giống hô hấp lấy oxi và các chất dinh dưỡng để tạo ra cacbonic, nước và năng lượng cần thiết.

Sự hô hấp của Hạt Giống : Chất dinh dưỡng + Oxi ->\(\left[{}\begin{matrix}Cacbonic+Nước\\Năng-Lượng\end{matrix}\right.\)

Và sau khi sử dụng hết số lượng dinh dưỡng này, chúng sẽ mở những chiếc lá đã đủ chất diệp lục để thực hiện quá trình quang hợp. Bằng việc quang hợp, nó tạo ra chất dinh dưỡng mới thay thế cho lượng dinh dưỡng đã tiêu thụ khi hô hấp. (Nếu chỉ hô hấp không thôi thì cây sẽ bị khô héo).

\(Cacbonic+Nước\left(Diệp-lục,năng-lượng-ánh-sáng\right)\rightarrow Chất-dinh-dưỡng+Oxy\)

=> Hiện tượng quang hợp.

\(Chất-dinh-dưỡng+Oxy\left(Tế-bào\right)\rightarrow Cacbonic+Nước +Năng-lượng\)

=> Hiện tượng hô hấp.

(Lưu ý : Quang Hợp và Hô Hấp là hai hiện tượng hoàn toàn trái ngược nhau, nếu không phân biệt được hai hiện tượng này thì không thể giải thích được sự quang hợp).

Quang Hợp Hô Hấp
Sinh Vật Chỉ Thực Vật có diệp lục Hầu hết các sinh vật
Xảy ra tại Thể diệp lục Tất cả các tế bào
Thời gian Chỉ ban ngày Cả ngày đêm
Trao đổi khí Hấp thụ cacbonic tạo oxi Hấp thụ oxi giải phóng cacbonic

Tóm lại : Quang Hợp nghĩa là hiện tượng "ăn" năng lượng mặt trời.

Điều kiện để xảy ra sự quang hợp :

+ Nước : Được vận chuyển tới lá cây từ rễ thông qua ống dẫn chính.

+ Cacbonic : Được lấy từ không khí bên ngoài thông qua lỗ khí trên lá cây.

* Địa điểm thực hiện : Ở thể diệp lục.

* Năng lượng để xảy ra sự quang hợp : Ánh sáng mặt trời.

Sản phẩm của sự quang hợp :

Tinh bột và khí oxi.

Tinh bột chính là nguồn tạo đường gluco. Tinh bột không tan trong nước mà biến đổi thành đường hòa lẫn với nước, rồi được vận chuyển tới các bộ phận của cây và tại đó tinh bột được lưu trữ lại.

Khí oxi thoát ra ngoài không khí thông qua các lỗ khí.

Tinh bột được tạo ra nhờ quang hợp không chỉ sử dụng cho hô hấp mà còn giúp cây cối phát triển, cung cấp dinh dưỡng cho rễ cây, thân cây và cả hạt giống (gọi là tinh bột dự trữ).

Tinh bột được tạo ra từ quang hợp không chỉ biến đổi thành đường mà còn có thể biến đổi thành chất béo và protein.

Thí nghiệm khảo sát sự quang hợp :

B1 : Phủ giấy nhôm lên một phần lá (lá bất kì) rồi úp hộp kín trong vòng một ngày.

B2 : Sau đó phơi nắng vài giờ đồng hồ.

B3 : Nhúng lá trong nước sôi, tiếp theo thả lá vào dung dịch cồn nóng.

B4 : Rửa sạch lá bằng nước, rồi nhúng vào dung dịch iot.

Kết quả của thí nghiệm :

+ Chỗ của lá có màu xanh tím, chỗ thì có màu nâu nhạt.

+ Chỗ của ánh nắng chiếu vào có màu xanh tím (chỗ không phủ giấy nhôm), chỗ thì có màu nâu nhạt (màu của dung dịch iot, được bọc giấy nhôm).

=> Chứng minh được hiện tượng quang hợp.

Có thể chị sẽ không hiểu bước 1, 3 và 4.

Giải thích thí nghiệm :

+ Úp kín trong vòng 1 ngày để cho cây hấp thụ được hết chất tinh bột còn lại của ngày hôm trước. Nếu không làm vậy thì khi nhúng vào dung dịch iot, phần bọc giấy nhôm cũng chuyển màu xanh tím do vẫn còn tinh bột của ngày hôm trước.

+ Khi nhúng vào nước sôi để lá mềm đi, rồi nhúng vào cồn nóng để rũ bỏ hết chất diệp lục, khiến cho lá không còn màu xanh nữa. Nếu để nguyên, màu xanh tím dễ lẫn với màu lá cây.

Qua đó biết được rằng : Nhờ quang hợp thì thực vật đã tạo ra 1 chất dinh dưỡng khổng lồ. Ở các sân trường học, một bãi cỏ trong khoảng thời gian từ mùa xuân khi đâm chồi tới mùa khô lá, chúng tạo ra 5,6 tấn tinh bột tương đương với 3 xe tải 2 tấn chở đầy... Càng chứng minh được hiện tượng quang hợp đang xảy ra.

Bình luận (8)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 5 2017 lúc 17:30

Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.

Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:

Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo. Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ. Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí. ------------Nhiều nguồn--------------
Bình luận (0)
Đức Minh
27 tháng 5 2017 lúc 17:30

Quang hợp thì chị học được những gì rồi ? Sinh học 7 có trình bày một tí đó ?

Bình luận (4)
Godslayer -st-
Xem chi tiết
Đức Minh
27 tháng 5 2017 lúc 17:16

Chương trình sgk thì không chấp nhận, VNEN thì em không học, thế em giải thích theo chương trình khác nhé :v

1. Để hạt giống có thể nảy mầm thì cần phải có đủ các điều kiện như : Nước, Không khí và nhiệt độ thích hợp.

Chức năng :

+ Nước : Để hạt giống khởi động (Đều cần nước để hoạt động)

+ Không khí : Để hạt giống hô hấp.

+ Nhiệt độ : Phải có nhiệt độ phù hợp (không quá cao hoặc quá thấp) thì hạt mới nảy mầm được.

Tùy theo từng loại cây mà nhiệt độ nảy mầm khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn hạt đều nảy mầm ở nhiệt độ trên dưới 30 độ C.

(+ Ánh sáng : Ánh sáng không cần thiết cho sự nảy mầm nhưng lại rất cần sau khi hạt đã nảy mầm)

2. Để hạt được nảy mầm (nôm na là được phát tán để nảy mầm) thì chúng di chuyển như :

+ Phát tán nhờ bám dính vào lông động vật hoặc cơ thể người : Hạt giống như một số loại cây như cỏ cúc Mỹ, quả ké, đậu Nusubito... là các loại hạt có gai nhỏ quanh thân, chúng bám dính vào quần áo trên người để di chuyển khắp nơi.

+ Phát tán nhờ các loài động vật : Hạt giống của các loại cây như Anh đào, nho núi, sơn trà, mộc thông... Được chim, khỉ ... ăn vào rồi thoát ra ngoài qua phân của chúng.

+ Phát tán nhờ gió : Hạt giống của các loài như thông, gỗ thích... có dạng như cánh quạt. Chúng được gió mang đi khắp nơi. Các loài khác như hạt cây sung dâu, cây bồ công anh có lông mềm quanh thân nên dễ dàng được gió mang đi.

+ Phát tán nhờ nổ bung : Quả của các loài cây như đậu tía, chua me đất ... có thể nổ bung khi chín, hạt giống bên trong văng ra ngoài phát tán đi khắp nơi.

+ Phát tán nhờ nước : Các loại cây như dừa nước... quả của chúng khi rơi xuống trôi theo nước biển hay nước sông đi khắp nơi.

+ Phát tán nhờ lăn đi : Các loại hạt có dạng tròn như hạt dẻ khi rơi từ trên cây xuống đất, chúng bắt đầu lăn tròn và di chuyển đi xa.

Bình luận (1)
Me Mo Mi
27 tháng 5 2017 lúc 17:09

Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

- Bên trong:Chất lượng hạt giống.

- Bên ngoài: Cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp,(ánh sáng).

Bình luận (0)
Ngọc Lan
27 tháng 5 2017 lúc 17:02

Sinh 11 không dám giải. Sợ sai lắm chị ạ!

Bình luận (6)
Trang Trần
Xem chi tiết
Quỳnh Channel
Xem chi tiết