Ẩn danh
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
sharm thông thái
Xem chi tiết
OG_121/
Xem chi tiết
Minh Phương
4 phút trước

Câu đối thoại có biện pháp so sánh:
A: "Bạn giống như một ngọn đèn pha, luôn chiếu sáng mọi nơi bạn đi qua."
B: "Cảm ơn bạn! Bạn cũng giống như một bầu trời đầy sao, lấp lánh và đầy bất ngờ."

Câu đối thoại có biện pháp nhân hóa:
A: "Cuộc sống của bạn giống như một bức tranh đẹp, mỗi ngày đều có màu sắc riêng."
B: "Điều đó làm tôi cảm thấy rất vui vẻ! Cuộc sống của bạn cũng như một bài hát dễ thương, ngọt ngào và lắng đọng."

Bình luận (1)
Nguyễn Công Binh
Xem chi tiết

Đặt \(A=2^x+2^{x+1}+...+2^{x+2020}\)

=>\(2A=2^{x+1}+2^{x+2}+...+2^{x+2021}\)

=>\(2A-A=2^{x+1}+2^{x+2}+...+2^{x+2021}-2^x-2^{x+1}-...-2^{x+2020}\)

=>\(A=2^{x+2021}-2^x\)

Theo đề, ta có:

\(A=2^{2024}-8\)

=>\(2^{x+2021}-2^x=2^{3+2021}-2^3\)

=>x=3

Bình luận (0)
Lan Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (4:32)

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó ΔAMB vuông tại M

Xét tứ giác BMFC có \(\widehat{BMF}+\widehat{BCF}=90^0+90^0=180^0\)

nên BMFC là tứ giác nội tiếp

=>B,M,F,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔACF vuông tại C và ΔAMB vuông tại M có

\(\widehat{CAF}\) chung

Do đó: ΔACF~ΔAMB

=>\(\dfrac{AC}{AM}=\dfrac{AF}{AB}\)

=>\(AB\cdot AC=AM\cdot AF\)

Xét (O) có

\(\widehat{EMA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến ME và dây cung MA

\(\widehat{MBA}\) là góc nội tiếp chắn cung MA

Do đó: \(\widehat{EMA}=\widehat{MBA}\)

mà \(\widehat{MBA}=\widehat{EFM}\left(=\widehat{AFC}\right)\)

nên \(\widehat{EMF}=\widehat{EFM}\)

=>ΔEFM cân tại E

Bình luận (0)
Trần Mun
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (5:11)

Gọi số tiền điện nhà An phải trả trong tháng 1 là x(nghìn đồng)

(ĐK: x>0)

Số tiền điện nhà Bình phải trả trong tháng 1 là 560-x(nghìn đồng)

Số tiền điện nhà An phải trả trong tháng 2 là:

\(x\left(1+30\%\right)=1,3x\left(nghìnđồng\right)\)

Số tiền điện nhà Bình phải trả trong tháng 2 là:

\(\left(560-x\right)\left(1+20\%\right)=1,2\left(560-x\right)\left(nghìnđồng\right)\)

Tổng số tiền hai nhà phải trả trong tháng 2 là 701000 đồng nên ta có:

1,3x+1,2(560-x)=701

=>0,1x+672=701

=>0,1x=29

=>x=290(nhận)

Vậy:  số tiền điện nhà An phải trả trong tháng 1 là 290 nghìn đồng

Số tiền phải trả cho 100kWh đầu tiên là:

\(1500\cdot100=150000\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả cho 50kWh tiếp theo là:

\(50\cdot2000=100000\left(đồng\right)\)

Số tiền còn lại là 290000-150000-100000=40000(đồng)

Số kwH phải trả cho bậc 3 là:

40000:4000=10(kWh)

Số kwh nhà An dùng là:

150+10=160(kWh)

Bình luận (0)
Trần Mun
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (5:04)

a: Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:

\(1\left(2m+1\right)+m=5\)

=>3m+1=5

=>3m=4

=>\(m=\dfrac{4}{3}\)

b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+1=-3\\m\ne2024\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m\ne2024\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

Bình luận (0)
Trần Mun
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (5:03)

a: Thay m=1 vào (I), ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1+1=2\\x+y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\x+y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

b: Để hệ (I) có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{2}{1}\ne-\dfrac{m}{1}\)

=>\(m\ne-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-my=m+1\\x+y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-my=m+1\\2x+2y=8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-my-2x-2y=m+1-8\\x+y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-m-2\right)=m-7\\x=4-y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-m+7}{m+2}\\x=4-y=4-\dfrac{-m+7}{m+2}=\dfrac{4m+8+m-7}{m+2}=\dfrac{5m+1}{m+2}\end{matrix}\right.\)

x-y=10

=>\(\dfrac{5m+1+m-7}{m+2}=10\)

=>10m+20=6m-6

=>4m=-26

=>m=-6,5(nhận)

Bình luận (0)