§2. Tích vô hướng của hai vectơ

Nguuễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 9:26

a: ABCD là hình vuông

=>AC là phân giác của góc BAD và \(AC^2=AB^2+BC^2\)

AC là phân giác của góc BAD

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

=>\(AC^2=a^2+a^2=2a^2\)
=>\(AC=a\sqrt{2}\)

\(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{AC}=AB\cdot AC\cdot cos\left(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=a\cdot a\sqrt{2}\cdot cosBAC\)

\(=a^2\cdot\sqrt{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=a^2\)

b: Vì ABCD là hình vuông

nên AC\(\perp\)BD

=>\(\overrightarrow{AC}\cdot\overrightarrow{BD}=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 9:18

Gọi trực tâm là H

\(\overrightarrow{BC}=\left(1;1\right)\)

\(\overrightarrow{AH}=\left(x-2;y-1\right)\)

Theo đề, ta có: (x-2)*1+1(y-1)=0

=>x+y-3=0

\(\overrightarrow{AC}=\left(-2;3\right)\)

\(\overrightarrow{BH}=\left(x+1;y-3\right)\)

Theo đề, ta có; -2(x+1)+3(y-3)=0

=>-2x-2+3y-9=0

=>-2x+3y=11

mà x+y=3

nên x=-2/5; y=17/5

Gọi (C): \(x^2+y^2-2ax-2by+c=0\) là phương trình đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2+1^2-4a-2b+c=0\\1+9+2a-6b+c=0\\0^2+4^2+0a-8b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4a-2b+c=-5\\2a-6b+c=-10\\-8b+c=-16\end{matrix}\right.\)

=>a=7/10; b=23/10; c=12/5

=>x^2+y^2-7/5x-23/5x+12/5=0

=>x^2-2*x*7/10+49/100+y^2-2*x*23/10+529/100=169/50

=>(x-7/10)^2+(y-23/10)^2=169/50

=>R=13/5căn 2

 

Bình luận (0)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn thành an
Xem chi tiết
Nguyễn thành an
26 tháng 12 2022 lúc 21:59

Cm kiểu vecto ạ

Bình luận (0)
Nguyễn thành an
26 tháng 12 2022 lúc 22:01

Giải dùm e mai thi rồi ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 22:22

E là trọng tâm \(\Rightarrow\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{ED}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow3\overrightarrow{EO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow3\overrightarrow{OE}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\)

Ta có:

\(3\overrightarrow{OE}.\overrightarrow{CD}=\left(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\right).\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{CD}+\left(\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\right)\left(\overrightarrow{CO}+\overrightarrow{OD}\right)\)

\(=\overrightarrow{OA}.\left(\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD}\right)+OD^2-OC^2\)

\(=\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{BD}+OD^2-OB^2\)

\(=\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{BD}-BD^2=\overrightarrow{BD}\left(\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{BD}\right)=\overrightarrow{BD}.\left(\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{DA}\right)\)

\(=\overrightarrow{BD}.\overrightarrow{OD}=0\)

\(\Rightarrow OE\perp CD\)

Bình luận (0)
Nguyễn Giáng My
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết
Đỗ Hồng Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 13:43

\(AM=2MB\)

=>MB=AB/3

=>MB=BC/3

\(MC=\sqrt{\left(\dfrac{BC}{3}\right)^2+BC^2}=\dfrac{\sqrt{10}}{3}\cdot BC\)

\(\overrightarrow{CB}\cdot\overrightarrow{CM}=CB\cdot CM\cdot cosBCM\)

\(=CB\cdot\dfrac{\sqrt{10}}{3}\cdot BC\cdot\dfrac{BC}{MC}\)

\(=BC^2\cdot\dfrac{\sqrt{10}}{3}\cdot BC:\dfrac{\sqrt{10}\cdot BC}{3}\)

\(=BC^2\cdot\dfrac{\sqrt{10}}{3}\cdot BC\cdot\dfrac{3}{\sqrt{10}\cdot BC}=BC^2\)

Bình luận (0)
Toàn Đào Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2023 lúc 14:42

\(\overrightarrow{OA}\cdot\overrightarrow{OB}=OA\cdot OB\cdot cos\widehat{AOB}\)

\(=OA\cdot OB\cdot\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2\cdot OA\cdot OB}\)

\(=\dfrac{OA^2+OB^2-AB^2}{2}\)

Bình luận (0)
Toàn Đào Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2023 lúc 14:43

 

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 11 2022 lúc 18:45

Ghi lại đề đi em, \(\left|\overrightarrow{a-b}\right|\) chắc là sai rồi đó

Bình luận (0)