Hóa học

Phạm Ngọc Hồi
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 21:17

Câu 1 : D

- Mẫu thử nào tạo khí là $K_2CO_3$, không hiện tượng là $K_2SO_4$

$K_2CO_3 + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

Câu 2 : C

$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
$NaOH + H_2S \to NaHS + H_2O$

Bình luận (0)
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 21:18

Câu 1 : D

- Mẫu thử nào tạo khí là $K_2CO_3$, không hiện tượng là $K_2SO_4$

$K_2CO_3 + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

Câu 2 : C

$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
$NaOH + H_2S \to NaHS + H_2O$

Bình luận (0)
N           H
27 tháng 10 2021 lúc 21:18

1.A

2.A(mik nghĩ là nc vôi trong mà ko có)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Mạnh
Xem chi tiết
N           H
27 tháng 10 2021 lúc 21:12

1.Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó : Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi  hạt nhân. Còn electron thì lại cực kỳ nhẹ và tồn tại trong một đám mây bao xung quanh hạt nhân.

2.

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :

            - Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron

            - Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)

            - Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.

Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.

Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại… có hạt hợp thành là nguyên tử.

Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó. 

Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2. – Phân tử được cấu tạo từ x nguyên tố A, y nguyên tố B, z nguyên tố C.

 

Bình luận (0)
sói nguyễn
27 tháng 10 2021 lúc 21:22

(1)Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.

Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó : Proton, neutron và electron. Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi  hạt nhân.

(2)Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

 Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất

Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

Bước 1: Xác định nguyên tử khối của từng nguyên tố cấu tạo nên phân tử đó. Bước 2: Nhân nguyên tử khối với số nguyên tử của nguyên tố đó. Bước 3: Tính tổng của tích các nguyên tử khối vừa làm ở bước 2

(3) Đơn chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên do đó CTHH chỉ gồm KHHH của nguyên tố

Cách ghi: AxTrong đó: A là KHHH của nguyên tố               x là chữ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong phân tử chấtVới đơn chất có phân tử là nguyên tử thì KHHH cũng chính là CTHHVí dụ:  CTHH của đơn chất đồng: Cu           CTHH của đơn chất lưu huỳnh: SCông thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố hợp thành và chỉ số ở chân. Ví dụ: CTHH của muối ăn, nước, khí cacbonic, đá vôi lần lượt : NaCl, H2O, CO2, CaCO3Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học hoặc đơn chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.(4)Phát biểu quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.(5)- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Ví dụ:

+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.

- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

Ví dụ:

+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit

 
Bình luận (0)
24 Lương Nhật Nam 9A6
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 21:16

Sửa $1\ atm \to 1\ bar$

1 bar = 0,9856 atm

$n_{NaOH} = 0,4.2 = 0,8(mol)$
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,4(mol)$

Ta có : $n = \dfrac{PV}{RT} \Rightarrow 0,4 = \dfrac{0,9856.V}{0,082(273 + 25)} \Rightarrow V = 9,916$

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 21:17

\(n_{NaOH}=0,4\cdot2=0,8mol\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

 0,8            0,4

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{P\cdot V}{R\cdot T}=\dfrac{1\cdot V}{0,082\cdot\left(25+273\right)}=0,4\)

\(\Rightarrow V=9,7744\left(l\right)\)

Gần đúng A.

Chọn A.

Bình luận (0)
a bl
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
27 tháng 10 2021 lúc 21:14

CTHH: KAl(SO4)2.

Ptk:39+27+(32.2+16.8)=258(đvC).

Bình luận (0)
N           H
27 tháng 10 2021 lúc 21:14

THAM KHẢO:

 Phèn chua (còn  tên gọi  Kali Alum)  công thức hóa học  KAl(SO4)2, thường sẽ được tìm thấy  dạng ngậm nước KAl(SO4)2•12H2O hoặc K2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O. Kali Alum  dạng tinh thể, màu trắng đục, to nhỏ không đều nhau, tan trong nước nhưng không tan trong cồn.

Bình luận (0)
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 21:15

Phèn chua có CTHH là: KAl(SO4)2.12H2O

=> \(PTK_{KAl\left(SO_4\right)_2.12H_2O}=39+27+\left(32+16.4\right).2+12.\left(1.2+16\right)=474\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
hùng
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 21:21

Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=4.100:1000=0,4\left(mol\right)\)

a. PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)

Vậy HCl dư.

=> \(n_{dư}=\dfrac{0,1.2}{0,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(m_{dư}=0,5.36,5=18,2\left(g\right)\) 

b. Ta có: \(V_{dd_{MgCl_2}}=V_{HCl}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(lít\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

Bình luận (1)
24 Lương Nhật Nam 9A6
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
27 tháng 10 2021 lúc 21:09

CuO+2HCl->Cucl2+H2O

0,2----------------0,2

n CuO=0,2 mol

=>m CuCl2=0,2.135=27g

 

Bình luận (2)
Trương Quang Minh
28 tháng 10 2021 lúc 14:11

câu D nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Kha Hy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 21:08

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\cdot1=0,2mol\)

\(Ca\left(ỌH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,2               0,2           0,2

\(m_{CaCO_3}=0,2\cdot\left(40+12+3\cdot16\right)=20\left(g\right)\)

\(V_{CO_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
hùng
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
27 tháng 10 2021 lúc 21:02

Câu 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)

a) Ca..... CaO...... Ca(OH)2........ CaCO3

2Ca+O2-to>2CaO

CaO+H2O->Ca(OH)2

Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O

b) SO2....... SO3 .....H2SO4..... BaSO4

SO2+H2O->SO3

SO3+H2O->H2SO4

H2SO4+BaO->BaSO4+H2O

c) Na .....Na2O .....NaOH ......Na2SO4

4Na+O2-to>2Na2O

Na2O+H2O->4NaOH

4NaOH+H2SO4->Na2SO4+H2O

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 21:04

a) \(2Ca+O_2\rightarrow2CaO\)

    \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

    \(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaOH+CaCO_3\downarrow\)

b) \(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

    \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

    \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

c) \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

    \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

    \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Bình luận (0)
24 Lương Nhật Nam 9A6
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 20:57

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2mol\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

0,2                0,4

\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)

\(\%C=\dfrac{14,6}{200}\cdot100\%=7,3\%\)

Bình luận (0)