Hóa học

trúc
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 12:51

\(a.Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

b. m Cu tăng vì sau phản ứng tạo Ag (M = 108), M(Ag) > M(Cu) = 64 nên khối lượng thanh đồng tăng.

\(m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.2x=216x\left(g\right)\\ c.\Delta m_{rắn}=13,6-6=216x-64x\\ x=0,05mol\\ m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x=3,2g\\ d.Cu:dư\\ n_{AgNO_3}=2x=0,1mol\\ m_{AgNO_3}=170\cdot0,1=17g\)

Bình luận (0)
hilluu :>
8 tháng 6 2023 lúc 21:07

bạn học chương trình cũ hay mới nhỉ? mình thấy mấy bài hóa này đáng sợ quá ;-;

Bình luận (1)
trúc
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 13:09

\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)

b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.

\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)

Bình luận (1)
nguyenhahaithien
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 13:03

\(a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ b.Giả.sử:có:100g.dd.HCl\\ n_{HCl}=\dfrac{20\%.100}{36,5}=\dfrac{40}{73}mol\\ n_{Fe}=a;n_{Mg}=b\\ 2a+2b=\dfrac{40}{73}\\ BTKL:m_{ddsau}=56a+24b+100-2\left(a+b\right)=54a+22b+100\left(g\right)\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95b}{54a+22b+100}=\dfrac{11,787}{100}\\ -54a+783,97b=100\\ a=b=0,137\left(mol\right)\\ C\%FeCl_2=\dfrac{0,137\cdot127}{\dfrac{95\cdot0,137}{11,787\%}}\cdot100\%=15,757\%\)

Bình luận (0)
Băng Băng
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 13:16

\(KCN->K^++CN^-\\ Cd\left(NO_3\right)_2->Cd^{2+}+2NO_3^-\\ Cd^{2+}+CN^-⇌\left[Cd\left(CN\right)\right]^+\\ \left[Cd\left(CN\right)\right]^++CN^-⇌\left[Cd\left(CN\right)_2\right]\\ \left[Cd\left(CN\right)_2\right]+CN^-⇌\left[Cd\left(CN\right)_3\right]^-\\ \left[Cd\left(CN\right)_3\right]^-+CN^-⇌\left[Cd\left(CN\right)_4\right]^{2-}\)

Bình luận (0)
Băng Băng
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 6 2023 lúc 13:08

\(pH=\sum\left[-\dfrac{1}{2}logK_a-\dfrac{1}{2}log\left(C_M\right)\right]=-\dfrac{1}{2}\left[log10^{^{-3,29}}+log4,8\cdot10^{^{-10}}+log2,5\cdot10^{^{-2}}+log2,5\cdot10^{^{-2}}\right]=7,906\)

Bình luận (1)
Đông Pham
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
8 tháng 6 2023 lúc 8:33

Gọi CTPT của hiđrocacbon A là \(C_xH_y\)(\(x,y\) nguyên dương)

\(m_H=2\cdot\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(g\right)\\ m_C=12\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=2,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,8}=\dfrac{16}{3,2}\\ \Rightarrow x=1;y=4\)

Vậy CTPT của hiđrocacbon A là \(CH_4\)

Bình luận (0)
Neneart
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
7 tháng 6 2023 lúc 10:58

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

Bình luận (3)
Bg Pu
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 21:03

\(a.3Fe+2O_2-^{t^0}->Fe_3O_4\\ b.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{25,2}{56}=0,3mol\\ V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72L\\ c.KClO_3-^{t^0}->KCl+\dfrac{3}{2}O_2\\ m_{KClO_3}=122,5\cdot\dfrac{2}{3}\cdot0,3=24,5g\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
6 tháng 6 2023 lúc 21:03

\(a.3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^0}Fe_3O_4\\ b.n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^0}Fe_3O_4\\ n_{O_2}=\dfrac{0,45.2}{3}=0,3\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c.2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

Bình luận (14)
Phùng Phạm Quỳnh Trang
6 tháng 6 2023 lúc 21:14

 nFe = m/M = 25,2/ 56 = 0,45 mol

a, PTPU  3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t0}\) Fe3O4 

    Cứ      3mol  : 2mol    : 1mol

  ĐBC     0,45 \(\rightarrow\) 0,3 mol 

b, Thể tích khí O2 ở đktc đã tham ra phản ứng là:

             0,3 x 22,4 = 6,72 ( lít ) 

c, Vì thể tích khí O2 bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên nên thể tích của khí O2 ở phản ứng này là: 6,72 lít và số mol là : 0,3 

PTPU : 2KClO3 \(\underrightarrow{t0}\) 2KCl + 3O2\(\uparrow\)

Cứ       2 mol           : 2 mol  : 3 mol

ĐBC      0,2 mol       \(\leftarrow\)             0,3 mol

KL của KClO3 cần dùng  là :

      0,2 x 122,5 = 24,5 g

 

 

 

Bình luận (0)
Hải Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 21:03

\(\Delta=\dfrac{8+2-6}{2}=2\)

E, F + 2NaOH -> E, F là ester no, 2 chức, mạch hở

F cho 2X nên X là \(HCOONa\), F là \(HCOOC_2H_4OOCH\), T là \(C_2H_4\left(OH\right)_2\)

Vậy E là \(HCOOCH_2COOCH_3\), Y là \(HOCH_2COONa\), Z là CH3OH, L là \(HCOOH\)

(a) Sai, X là muối carboxylic acid no đơn chức

(b) Sai

(c) Đúng: \(CH_3OH+CuO-^{t^0}->HCHO+Cu+H_2O\)

(d) Đúng, T là alcohol no nên số mol nước luôn lớn hơn số mol carbon dioxide

(e) Sai, L chứa CHO nên tham gia phản ứng tráng Ag.

Chọn D

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

Bình luận (0)
Ninh Nguyễn StU
6 tháng 6 2023 lúc 20:25

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.

Bình luận (1)
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:28

\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)

Bình luận (0)