Hóa học

Lê Nhật Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
26 tháng 10 2021 lúc 20:36

- Chọn chị Nguyễn Thị Hương Giang.

-  Số GP: 50GP

- Số may mắn: 22

Bình luận (6)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 10 2021 lúc 20:36

nguyễn thị hương giang

em nghĩ thế, GP tuần này của cj ấy cao quá!

Bình luận (4)
OH-YEAH^^
26 tháng 10 2021 lúc 20:50

- Chọn Hưng Phúc

- Số GP: 53 GP

- Số may mắn: 50

Bình luận (2)
Lê Nhật Ninh
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 20:11

2 n' khá suất sắc là ai v ạ

Bình luận (3)
Minh Hiếu
26 tháng 10 2021 lúc 20:12

Hưng Phúc 

https://hoc24.vn/vip/6740473478451

Nguyễn Thị Hương Giang

https://hoc24.vn/vip/7547280061844

Bình luận (3)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 10 2021 lúc 20:19

chỉ có thể là hưng phúc và nguyễn thị hương giang

em chưa đủ tuổi solo đâu 😂

Bình luận (3)
Lê Nhật Ninh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
17 tháng 10 2021 lúc 19:28

chúc mừng anh hưng phúc:)

Bình luận (2)
BJYX
17 tháng 10 2021 lúc 19:28

Bạn giỏi quá chúc mừng bạn nha

Bình luận (2)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 10 2021 lúc 19:31

chúc mừng bạn nha :D!

mà chị cho em hỏi ko spam là ko trả lời vào mấy câu hỏi spam hay là sao ạ?

Bình luận (11)
Lê Nhật Ninh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 10 2021 lúc 19:00

Chúc mừng bạn nha :D

Bình luận (1)
Sun ...
10 tháng 10 2021 lúc 19:20

ồ a Hưng Phúc chăm quá !

Các a /c cố lên để đc nhưu a phúc nè

Mak sao đợt này ko thấy a đạt trl nữa ta

Bình luận (1)
M r . V ô D a n h
10 tháng 10 2021 lúc 19:21

me đã báo cô Quyên :V

Bình luận (8)
Lê Nhật Ninh
Xem chi tiết

úi dòi ngon rùi:3

Bình luận (2)

Muốn đăng kí làm nhà tài trợ ghia tại vì bây h em thừa coin mà chả biết tiêu gì:3

Bình luận (12)
Chuột Mun
1 tháng 10 2021 lúc 22:10

..

Bình luận (0)
Châu Huỳnh
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
21 tháng 9 2021 lúc 21:39

Thứ nhất, có thể Cu(OH)2 có sẵn có thể lẫn tạp chất do bảo quản không tốt

thứ hai là khả năng tạo phức của ion Cu2+ mới sinh dễ dàng hơn dạng tinh thể hidrat hoá.

thứ ba là phản ứng này thực hiện trong môi trường kiềm nên khi điều chế ta dùng dư NaOH

Bình luận (2)
dat Vu
28 tháng 9 2021 lúc 13:16

dasdsa

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
htfziang
15 tháng 9 2021 lúc 16:38

Mưa nhân tạo được tạo ra bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất kích thích các khối không khí bốc lên, gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước và tạo thành mây. Sau đó, dùng các vật như máy bay, tên lửa,... phun các loại hoá chất chậm đông để tác động vào khối ngưng tụ này gây mất cân bằng và tạo ra các hạt nước => thành mưa nhân tạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 16:41

Mưa nhân tạo được hình thành bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất AgI hoặc COvào các đám mây có nhiều hơi ẩm. Chúng sẽ vây quanh các hạt nước nhỏ ở đám mây sau đó thì làm mất cân bằng và làm nặng nước. Khi kích thước đủ lớn, nó sẽ rơi xuống mặt đất. Điều kiện bắt buộc để tạo ra mưa nhân tạo là phải có mây, nếu không có mây bắt buộc phải tạo ra mây nhân tạo mới có thể làm ra được mưa nhân tạo.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
15 tháng 9 2021 lúc 16:39

Cách tạo ra mưa nhân tạo: khi muốn tạo mưa nhân tạo, con người sẽ phun một lượng nhỏ hóa chất như: i - ốt bạc hoặc cacbon dioxit (CO2) để kích thích các khối khí, khiến nó bốc lên và gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước như mưa bình thường. Tiếp đó, người ta có thể sử dụng máy bay hoặc tên lửa ... để tác động vào khối khí ngưng tụ này, khiến chúng mất cân bằng và tạo ra các hạt nước \(\Rightarrow\) mưa nhân tạo xảy ra.

Hiện nay mưa nhân tạo được sử dụng để khắc phục nạn hạn hán, giảm ô nhiễm không khí, .... và phục vụ cho những sự kiện quan trọng.

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
13 tháng 9 2021 lúc 17:29

tham khảo ạ

Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 17:43

Dứa là một loại quả bổ dưỡng bởi chứa nhiều vitamin và khoáng chất mang nhiều công dụng như cấp nước, khỏe da, trẻ hóa. Đặc biệt, trong dứa còn có enzyme bromelin hay bromelain, có thể phân hủy protein thành các axit amin. Những axit amin được phân hủy trong quả dứa có khả năng chữa bệnh tim vì làm tan được máu bầm, máu tụ. Tuy nhiên, vì quả dứa mọc thấp nên hay bị nhiễm nấm độc ở dưới đất ẩm - Candida tropicali. Ngoài ra, quá trình thu hái, vận chuyển, quả dứa cũng thường được đổ đống dưới đất, nếu quả nào bị dập, ung, thối, nấm Candida có thể xâm nhập và phát triển bên trong làm một số người ăn phải sẽ mắc bệnh. Bên cạnh đó, men phân giải protein trong quả dứa làm tăng sức thẩm thấu của niêm mạc dạ dày dẫn đến protein dị tính đại phân tử có trong đường ruột, dạ dày thấm vào dịch máu gây phản ứng đối với cơ thể người quá nhạy cảm.

Bình luận (10)
Tô Hà Thu
13 tháng 9 2021 lúc 17:33

Tham khảo:

Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.

Bình luận (6)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
9 tháng 9 2021 lúc 14:18

Tham Khaor

Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và được tạo thành bằng phản ứng: 5Ca2+ + 3PO43- + OH- → Ca5(PO4)3OH (1) Quá trình tạo lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của con người chống lại bệnh sâu răng. Sau các bửa ăn, vi khuẩn trong miệng tấn công các thức ăn còn lưu lại trên răng tạo thành các axit hữu cơ như axit axetic và axit lactic. Thức ăn với hàm lượng đường cao tạo điều kiện tốt cho việc sản sinh ra các axit đó. Lượng axit trong miệng tăng làm cho pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra: H+ + OH- → H2O Khi nồng độ OH- giảm, theo nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và men răng bị mòn, tạo điều kiện cho sâu răng phát triển. Biện pháp tốt nhất phòng sâu răng là ăn thức ăn ít chua, ít đường và đánh răng sau khi ăn. Người ta thường trộn vào thuốc đánh răng NaF hay SnF2, vì ion F- tạo điều kiện cho phản ứng sau xảy ra: 5Ca2+ + 3PO43- + F- → Ca5(PO4)3F Hợp chất Ca5(PO4)3F là men răng thay thế một phần Ca5(PO4)3OH Ở nước ta, một số người có thói quen ăn trầu, việc này rất tốt cho việc tạo men răng theo phản ứng (1), vì trong trầu có vôi tôi Ca(OH)2, chứa các ion Ca2+ và OH- làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận

Bình luận (1)

  Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và được tạo thành bằng phản ứng: 5Ca2+ + 3PO43- + OH- → Ca5(PO4)3OH (1) Quá trình tạo lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của con người chống lại bệnh sâu răng.

Bình luận (2)
Cao ngocduy Cao
9 tháng 9 2021 lúc 14:20

thaam khao

Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và được tạo thành bằng phản ứng: 5Ca2+ + 3PO43- + OH- → Ca5(PO4)3OH (1) Quá trình tạo lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của con người chống lại bệnh sâu răng.

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
2 tháng 9 2021 lúc 11:12

Em chẳng có gì để hỏi 

Bình luận (2)
Chuyên Toán
2 tháng 9 2021 lúc 14:35

Bài 35 

Bình luận (0)
Chuyên Toán
2 tháng 9 2021 lúc 14:47

Bài 18

Bình luận (2)