Hóa học

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 2 2022 lúc 21:47

Gọi số mol O2, CO2 là a, b

Có: \(\overline{M}=\dfrac{32a+44b}{a+b}=19,5.2=39\)

=> \(a=\dfrac{5}{7}b\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{\dfrac{5}{7}b}{\dfrac{5}{7}b+b}.100\%=41,67\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=\dfrac{b}{\dfrac{5}{7}b+b}.100\%=58,33\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{O_2}=\dfrac{32a}{32a+44b}.100\%=34,188\%\\\%m_{CO_2}=\dfrac{44b}{32a+44b}.100\%=65,812\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 21:48

\(M_{hh}=19,5.M_{H_2}=19,5.2=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:a=V_{\dfrac{O_2}{hh}}\\ M_{hh}=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{32.a+44.\left(100\%-a\right)}{100\%}=39\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{5}{12}\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{O_2}{hh}}=\dfrac{5}{12}.100\%=41,667\%\Rightarrow\%V_{\dfrac{CO_2}{hh}}\approx58,333\%\\ \%m_{\dfrac{O_2}{hh}}=\dfrac{\dfrac{5}{12}.32}{\dfrac{5}{12}.32+\dfrac{7}{12}.44}.100\approx34,188\%\\ \Rightarrow\%m_{\dfrac{CO_2}{hh}}\approx65,812\%\)

Bình luận (0)
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 2 2022 lúc 21:42

a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

       0,25<--0,1875--->0,125

=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (6)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 21:43

Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường

\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)

Bình luận (4)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 21:34

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 20:43

Bài 8:

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ a,n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n_{O_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b,n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.n_P=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=M_{P_2O_5}.n_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài 7:

\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ a,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{n_{Al}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 20:40

Stop

Em ơi

Đây có 7 bài, em làm được bài nào rồi? Chứ chưa làm được bài nào thật hả?

Bình luận (1)
Trà Táo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 2 2022 lúc 20:30

Làm một cái rồi tương tự nhé

\(a,\%C=\dfrac{12}{44}=27,27\%\\ \%O=100\%-27,27\%=72,73\%\)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 20:32

\(a,CO\\ \%m_C=\dfrac{M_C}{M_C+M_O}.100\%=\dfrac{12}{12+16}.100\approx42,857\%\\ \Rightarrow\%m_O\approx100\%-42,857\%\approx57,143\%\\ MgCl_2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{M_{Mg}}{M_{Mg}+2.M_{Cl}}.100\%=\dfrac{24}{24+2.35,5}.100\approx25,263\%\\ \Rightarrow\%m_{Cl}\approx100\%-25,263\%\approx74,737\%\\ C_6H_6\\ \%m_C=\dfrac{6.M_C}{6.M_C+6.M_H}.100\%=\dfrac{6.12}{6.12+6.1}.100\approx92,308\%\\ \Rightarrow\%m_H\approx100\%-92,308\%\approx7,692\%\)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 20:39

\(b,FeO\\ \%m_{Fe}=\dfrac{M_{Fe}}{M_{Fe}+M_O}.100\%=\dfrac{56}{56+16}.100\approx77,778\%\\ \Rightarrow\%m_O\approx100\%-77,778\%=22,222\%\\ Fe_3O_4\\ \%m_{Fe}=\dfrac{3.M_{Fe}}{3.M_{Fe}+4.M_O}.100\%=\dfrac{3.56}{3.56+4.16}.100\approx72,414\%\\ \Rightarrow\%m_O\approx100\%-72,414\%\approx27,586\%\)

\(c,CuSO_4\\ \%m_{Cu}=\dfrac{M_{Cu}}{M_{Cu}+M_S+4.M_O}.100\%=\dfrac{64}{64+32+4.16}.100=40\%\\ \%m_S=\dfrac{M_S}{M_{Cu}+M_S+4.M_O}.100\%=\dfrac{32}{64+32+4.16}.100=20\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(\%m_{Cu}+\%m_S\right)=100\%-\left(40\%+20\%\right)=40\%\\ CaCO_3\\ \%m_{Ca}=\dfrac{M_{Ca}}{M_{Ca}+M_C+3.M_O}.100\%=\dfrac{40}{40+12+3.16}.100=40\%\\ \%m_C=\dfrac{M_C}{M_{Ca}+M_C+3.M_O}.100\%=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100=12\%\\ \Rightarrow\text{ }\%m_O=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)

Bình luận (0)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 2 2022 lúc 19:51

mO(mất đi) = 0,32 (g)

mZ = 16,8 - 0,32 = 16,48(g)

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 19:24

\(a,Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_4H_{10}}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ 2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16a+58b=7,4\\22,4a+22,4.4b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=0,1.16=1,6\left(g\right)\\m_{C_4H_{10}}=0,1.58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ b,n_{O_2}=2a+\dfrac{13}{2}b=2.0,1+6,5.0,1=0,85\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,85.22,4=19,04\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 19:20

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,075.32=2,4\left(g\right)\\ PTHH:4Na+O_2\rightarrow Na_2O\\ 2Ca+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CaO\)

Theo Định luật Bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{oxit}=m_{hh\left(Na,Ca\right)}+m_{O_2}=6,3+2,4=8,7\left(g\right)\)

Em xem không hiểu đâu thì hỏi lại đó nhé!

Bình luận (2)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 18:59

Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!

a) H với O

Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)

Theo quy tắc hoá trị, ta có:

\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)

 

* S(II) với Br(I)

Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)

Theo QT hoá trị, ta có:

\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 19:00

Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
quang dũng lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 17:36

Làm gì có axit H3PO2 nhỉ chỉ có H3PO3 với H3PO4 thôi

=> Xem lại đề kĩ lại nhé :D

Bình luận (6)
ttanjjiro kamado
4 tháng 2 2022 lúc 17:43

axit H3PO2 là j

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2022 lúc 19:13

Thật ra có H3PO2 nhưng anh không nghĩ cấp học phổ thông được học đâu!

---

Anh sẽ xử lí bài này nhé!

- Xét TN1: Nếu NaOH dư -> Muối tạo thành chỉ duy nhất Na3PO2

- Xét TN2: Nếu NaOH dư -> Muối tạo thành chỉ duy nhất Na3PO3

- Xét TN3: Nếu NaOH dư -> Muối tạo thành chỉ duy nhất Na3PO4

Đơn giản là khi NaOH dư -> Muối tạo thành duy nhất muối trung hoà tương ứng

Bình luận (2)