Hóa học

Thắng Phạm Quang
Hôm kia lúc 21:41

\(k.C_2H_4+H_2O\xrightarrow[axit]{}C_2H_5OH\\ l.C_2H_5OH+O_2\xrightarrow[giâms]{men}CH_3COOH+H_2O\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
Hôm kia lúc 21:56

\(a.C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ b.n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{9,4}{188}=0,05mol\\ n_{Br_2}=n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,05mol\\ m_{Br_2}=0,05.160=8g\\ c.\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.22,4}{5,6}\cdot100\%=20\%\\ =>\%V_{CH_4}=100-20=80\%\%0\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
phạm hoàng ly
Hôm kia lúc 14:51

bảng tuần hoàn có mặt sau ghi hóa trị đó bn

 

Bình luận (0)
abc def ghi
Hôm kia lúc 20:04

Lấy khối lượng chia đương lượng nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thúc Hải Đăng
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết

a: CTHH của carbon dioxide là CO2

CTHH của sodium hydroxide là NaOH

b: CO2 là oxit

NaOH là bazo

c: \(\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{12+16\cdot2}{29}=\dfrac{44}{29}>1\)

=>CO2 nặng hơn không khí

d: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

e: \(n_{CO_2}=\dfrac{0.4958}{22,4}\simeq0,022\left(mol\right)\)

f: \(n_{NaOH}=2\cdot n_{CO_2}\simeq0,044\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}\simeq0,044\cdot40=1,76\left(g\right)\)

d: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}\simeq0,022\left(mol\right)\)

=>\(m_{Na_2CO_3}\simeq0,022\cdot106=2,332\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
13 tháng 4 lúc 15:50

 

1. Phản ứng giữa Na2CO3 và HCl:
   Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2

2. Phản ứng giữa kim loại M và H2SO4:
   M + H2SO4 -> MSO4 + H2

a) Để xác định kim loại M, chúng ta cần biết rằng nó phải có hoá trị 3. Trong trường hợp này, M phải là kim loại nhóm IA vì chúng có hoá trị +1, +2, hoặc +3. Trong nhóm này, kim loại duy nhất có thể có hoá trị +3 là nhôm (Al).

b) Bây giờ, chúng ta tính nồng độ phần trăm của các muối thu được.

- Đối với muối thu được từ Na2CO3 và HCl (muối NaCl):
   Khối lượng Na2CO3 = 25,44 g
   Khối lượng HCl = 160 g - 25,44 g = 134,56 g
   Tính khối lượng muối NaCl thu được từ phản ứng Na2CO3 và HCl: 25,44 g Na2CO3 * (1 mol Na2CO3 / 105,99 g Na2CO3) * (2 mol NaCl / 1 mol Na2CO3) * (58,44 g NaCl / 1 mol NaCl) = 59,04 g NaCl

- Đối với muối thu được từ kim loại M và H2SO4 (muối MSO4):
   Khối lượng kim loại M = 3,24 g
   Khối lượng H2SO4 = 160 g - 3,24 g = 156,76 g
   Tính khối lượng muối MSO4 thu được từ phản ứng kim loại M và H2SO4: 3,24 g M * (1 mol M / 26,98 g M) * (1 mol MSO4 / 1 mol M) * (120,37 g MSO4 / 1 mol MSO4) = 14,98 g MSO4

Cuối cùng, tính phần trăm khối lượng của mỗi muối:
- Phần trăm NaCl: (59,04 g NaCl / (59,04 g NaCl + 14,98 g MSO4)) * 100% ≈ 79%
- Phần trăm MSO4: (14,98 g MSO4 / (59,04 g NaCl + 14,98 g MSO4)) * 100% ≈ 21%

Vậy nồng độ phần trăm của muối NaCl là khoảng 79%, và của muối MSO4 là khoảng 21%.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị An Khanh
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 lúc 21:51

Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{14,84}{106}=0,14\left(mol\right)\)

PT: \(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{Na_2CO_3}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,28.60}{20}.100\%=84\%\\\%m_{C_2H_5OH}=16\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
Hôm kia lúc 21:21

Khi có sấm sét hay gọi là tia lửa điện có nhiệt độ rất cao

N2   +   O2   →   2NO ( 3000 oC)

NO dễ dàng tác dụng với oxi không khí tạo thành NO2

2NO + O2 → 2NO2

NO2 kết hợp với oxi không khí và nước mưa tạo thành axit nitric

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Axit nitric rơi xuống đất kết hợp với một số khoáng chất trong đất tạo thành muối nitrat (đạm nitrat) NO3- và NH4+ cung cấp cho cây trồng. 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 lúc 20:47

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(CO_2+CaO\rightarrow CaCO_3\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(Ca\left(HCO_3\right)_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2CaCO_3+2H_2O\)

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Bình luận (0)
Tô Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 lúc 20:57

a, - Hiện tượng: Na tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí, giấy quỳ tím hóa xanh.

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

b, - Hiện tượng: Al tan dần, có bọt khí thoát ra.

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

c, - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

PT: \(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+2NaOH\)

Bình luận (0)