Hóa học

Mạnh Khôi
Xem chi tiết
Hải Anh
Hôm qua lúc 21:17

Ta có: 56nFe + 24nMg = 13,6 (1)

PT: \(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)

\(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{Fe}+2n_{Mg}=\dfrac{100.36\%}{60}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a, \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=0,2.174=34,8\left(g\right)\)

\(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kanazuki Kir_
Hôm qua lúc 19:44

 

Để xác định khối lượng muối KIO3 cần dùng để tạo ra 0,3 mol iodine, ta cần biết tỷ lệ mol giữa KIO3 và I2 trong phản ứng đã cho.

Từ phản ứng: KIO3 + H2SO4 + KI -> K2SO4 + I2 + H2O

Ta thấy rằng mỗi mol KIO3 tạo ra 1 mol I2.

Do đó, nếu cần tạo ra 0,3 mol I2, ta cần sử dụng 0,3 mol KIO3.

Khối lượng mol của KIO3 được tính bằng khối lượng mol của KIO3: Molar mass of KIO3=Mass of K+Mass of I+3×Mass of O

Molar mass of KIO3=39,1+126,9+3×16=39,1+126,9+48=214 g/mol

Bình luận (0)
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=9:2=4,5\left(mol\right)\)

Ta sẽ có sơ đồ sau:

3 mol H2->2NH3->\(\Delta_4H^0_{298}\)->-91,8kJ

=>4,5mol H2->-91,8x1,5=-137,7kJ

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
Hôm qua lúc 14:38

Để tính lượng chlorine cần dùng cho việc xử lí nước, ta cần biết tổng lượng chlorine cần thiết cho 1 lít nước và sau đó áp dụng cho tổng lượng nước cần xử lí.

Theo đề bài, lượng chlorine cần dùng cho 1 lít nước là 11 mg. Ta cần chuyển đổi đơn vị từ mg sang kg để tính toàn bộ lượng chlorine cần dùng cho 3000 m³ nước.

1 mg = 1/1000 g = 1/1000000 kg.

Nên 11 mg = 11/1000000 kg = 0.000011 kg.

Tổng lượng chlorine cần dùng cho 3000 m³ nước là:

\[ 3000 \, \text{m}^3 \times 1000 \, \text{L/m}^3 \times 0.000011 \, \text{kg/L} = 33 \, \text{kg} \]

Vậy, nhà máy cần dùng 33 kg chlorine mỗi ngày để xử lí 3000 m³ nước.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
Hôm qua lúc 14:15

Số Viên=3000/25=120  viên 

Khối lượng chloramine B = Số viên . Khối lượng mỗi viên
 = 120 viên. 0.25 gam/viên 
 = 30 gam 

Vậy, cần khoảng 30 gam chloramine B để khử trùng 3000 lít nước ô nhiễm.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
Hôm qua lúc 14:08

Bài Làm:

Đổi:

1 mg = 0.001 g.

Vậy, 5 mg Cl2 = 5 × 0.001 = 0.005 g Cl2.

 Lượng Cl2 cần dùng cho 1 mét khối nước:
0.005 g Cl2 / 1 L nước

0.005 g Cl2/L nước × 1000 m³ = 5 g Cl2.

Vậy, nhà máy cần dùng 5 gam Cl2 trong mỗi ngày để xử lý nước theo công suất.

Bình luận (2)
Ẩn danh
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
Hôm qua lúc 12:57
1.CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (Phản ứng tạo kết tủa canxi cacbonat trong nước) 2.CaCO3 -> CaO + CO2 (Phản ứng phân hủy canxi cacbonat thành vôi sống và khí cacbonic) 3. CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O (Phản ứng tạo kết tủa canxi sunfat trong nước)4.CaSO4 + Na2CO3 -> CaCO3 + Na2SO4 (Phản ứng trao đổi ion giữa canxi sunfat và natri cacbonat tạo ra kết tủa canxi cacbonat và natri sunfat)
Bình luận (0)

\(CO_2+CaO\rightarrow CaCO_3\downarrow\)

\(CaCO_3\rightarrow^{t^0}CaO+CO_2\)

\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(CaSO_4+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+Na_2SO_4\)

Bình luận (0)
Đoàn ngọc dnahs
Xem chi tiết
Hải Anh
Hôm kia lúc 10:03

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

c, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

d, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

e, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

f, \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

g, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Bình luận (0)
Minh Phương
Hôm kia lúc 10:03

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Hải Anh
Hôm kia lúc 10:08

a, BTKL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mO2 = 8,8 + 5,4 - 4,6 = 9,6 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)

b, \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ m+ mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,6:0,1 = 2:6:1

→ A có dạng (C2H6O)n

Mà: MA = 23.2 = 46 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6.1+16.1}=1\)

Vậy: A là C2H6O.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết