Hóa học

ĐIỀN VIÊN
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 20:51

\(n_{Fe}=\dfrac{8,428.10^{22}}{6,022.10^{23}}\approx0,14\left(mol\right)\)

\(n_{SO_3}=\dfrac{1,505.10^{24}}{6,022.10^{23}}\approx2,5\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
Xem chi tiết
Đức Hiếu
19 tháng 10 2023 lúc 20:52

Các số liệu hay dẫn chứng để chứng minh cho bài làm của mình các bạn đều có thể tự tìm và trích dẫn lại là được nhé!

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
19 tháng 10 2023 lúc 20:59

- Phản ứng MgCl2 + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2NH4Cl không hợp lý trong mặt thực tiễn. Các lý do bao gồm:

   + Không thể xảy ra tự nhiên: Phản ứng này không phù hợp với các quy tắc và nguyên tắc cơ bản của hoá học. Trong môi trường nước, MgCl2 sẽ tạo thành ion Mg2+ và Cl-, còn NH3 sẽ tạo thành ion NH4+ và OH-. Do đó, phản ứng trên không thể xảy ra tự nhiên.

   + Không tuân theo quy tắc bảo toàn nguyên tố: Phản ứng trên không tuân theo quy tắc bảo toàn nguyên tố. Trong phản ứng, nguyên tố Cl trong MgCl2 biến mất và không xuất hiện trong sản phẩm, trong khi nguyên tố N trong NH3 không được tạo ra.

   + Thiếu thông tin chi tiết: Phản ứng trên không cung cấp đủ thông tin chi tiết về điều kiện phản ứng, nhiệt độ, áp suất và chất xúc tác. Các yếu tố này có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng xảy ra của phản ứng.

Bình luận (1)
_silverlining
19 tháng 10 2023 lúc 21:03

Anh là giáo viên vậy anh có viết vậy không? Vì sao? Thưởng thì ko có ạ.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 10 2023 lúc 20:29

`#3107.101107`

`a)`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử A lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `42`

`=> p + n + e = 42`

Mà trong nguyên tử, số `p = e` (nguyên tử trung hòa về điện)

`=> 2p + n = 42`

Vì số hạt không mang điện là `12`

`=> 2p + 12 = 42`

`=> 2p = 42 - 12`

`=> 2p = 30`

`=> p = 30 \div 2`

`=> p = 15`

`=> p = e = 15`

Vậy, số hạt trong nguyên tử A là `p = e = 15.`

`b)`

Bạn tham khảo hình ảnh mô hình nguyên tử:

loading...

 

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
19 tháng 10 2023 lúc 20:31

a] Ta có:

\(p+e+n=42\)

mà \(p=e\)

\(\Leftrightarrow2p+n=42\\ \Leftrightarrow2p+12=42\\ \Leftrightarrow p=e=15\)

A là P

b]

Bình luận (0)
addfx
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 20:25

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 160x + 80y = 16 (1)

\(n_{HCl}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

BTNT H, có: nHCl = 2nH2O + 2nH2 ⇒ nH2O = 0,25 (mol)

BTNT O, có: 3nFe2O3 + nCuO = nH2O ⇒ 3x + y = 0,25 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05.160}{16}.100\%=50\%\\\%m_{CuO}=50\%\end{matrix}\right.\)

Dd Y gồm: FeCl3: 0,1 (mol) và CuCl2: 0,1 (mol)

Dd Z gồm: FeCl2 và ZnCl2

Chất rắn T gồm: Cu, Fe

BTNT Cu: nCu = nCuCl2 = 0,1 (mol)

Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4,5}{90}=0,05\left(mol\right)\)

BTNT Fe, có: nFeCl2 = 0,05 (mol) ⇒ nFe = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

BT e, có: 2nZn = 2nH2 + 2nCu + 3nFe + 2nFeCl2

⇒ nZn = 0,25 (mol) 

⇒ m = 0,25.65 = 16,25 (g)

Bình luận (0)
nhân
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 19:42

Đề yêu cầu gì bạn nhỉ?

Bình luận (1)
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 19:50

- Hiện tượng: Khi nhỏ pp vào dd NaOH, thấy dd chuyển hồng. Sau khi nhỏ HNO3 đến dư vào, dd nhạt màu rồi trong suốt.

PT: \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 19:41

a, \(n_{HAsc}=\dfrac{5}{176}\left(mol\right)\Rightarrow\left[HAsc\right]=\dfrac{\dfrac{5}{176}}{0,25}=\dfrac{5}{44}\left(M\right)\)

PT:            \(HAsc⇌H^++Asc^-\)

Bđ:            5/44           0               0 (M)

Pư:                x             x               x (M)

Cb:          5/44-x          x               x (M)

Có: \(K_a=\dfrac{\left[H^+\right]\left[Asc^-\right]}{\left[HAsc\right]}\) \(\Rightarrow\dfrac{x.x}{\dfrac{5}{44}-x}=8.10^{-5}\Rightarrow x\approx2,975.10^{-3}\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\left[HAsc\right]_{cb}\approx0,111\left(M\right)\)

b, \(pH=-log\left[H^+\right]\approx2,53\)

Bình luận (0)
khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
19 tháng 10 2023 lúc 18:29

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

             0,1---->0,3------------------>0,15

a) \(m_{HCl}0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

b) \(V_{H2\left(25^oC,1bar\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
19 tháng 10 2023 lúc 18:30

\(a.n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{2}=0,3mol\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,59g\\ b.n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15mol\\ V_{H_2,đkc}=0,15.24,79=3,7185l\)

Bình luận (0)
trinh qung hao
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
19 tháng 10 2023 lúc 17:35

Trong hợp chất \(HCl\) , nguyên tử \(Clo\left(Cl\right)\) liên kết với một nguyên tử \(hydro\left(H\right)\) 

\(\Rightarrow\) Hóa trị của \(Clo\) là \(I\) 

Bình luận (0)
Đào Bích Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
19 tháng 10 2023 lúc 16:44

Gọi ông thức hóa học của X có dạng là AgxNyOz (x, y, z thuộc N)

%O = 100% − 63,53% − 8,23%  = 28,24%

Ta có: nAg:nN:nO = 63,53/108 : 8,23/14 :  28,24/16

⇒ x:y:z = 0,588 : 0,588 : 1,765

⇒ x:y:z = 1:1:3

Vậy công thức hóa học của hợp chất X là AgNO3

Bình luận (0)
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 16:44

Có: %O = 100 - 63,53 - 8,23 = 28,24%

Gọi CTHH cần tìm là AgxNyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{63,53}{108}:\dfrac{8,23}{14}:\dfrac{28,24}{16}=1:1:3\)

→ X có CTHH dạng (AgNO3)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{170}{108+14+16.3}=1\)

Vậy: X là AgNO3

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 10 2023 lúc 16:39

Coi: mS = 2a (g) ⇒ mO = 3a (g)

\(\Rightarrow n_S=\dfrac{2a}{32}=\dfrac{a}{16}\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3a}{16}\left(mol\right)\)

Gọi CTHH cần tìm là SxOy.

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{a}{16}:\dfrac{3a}{16}=1:3\)

Vậy: CTHH cần tìm là SO3.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
19 tháng 10 2023 lúc 16:38

Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O

Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất

⇒ Công thức tổng quát SxOy

Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3

=> 32x/16y = 2/3

=> 96/x = 32/y

=> x/y = 32/96 = 1/3

=> x = 1;

y = 3

=> Công thức hóa học: SO3

Bình luận (0)