Hóa học

Vân Anh Nguyễn thị
Xem chi tiết
Minh Phương
15 giờ trước (21:22)

- AlCl3: Alumini clorua
- Na2SO4: Natri sunfat
- Ba(HCO3)2: Bari cacbonat
- FeS: Sắt sulfua
- CuSO4: Đồng sulfat
- KNO3: Kali nitrat
- FeSO4: Sắt sulfat

Bình luận (1)
nguyen tue linh
15 giờ trước (21:22)

AlCl3 alumminium chloride

Na2SO4 Sodium sulfate

Ba(HCO3)2 Barium hydrogencarbonate

FeS Iron (II) sulfide

CuSO4 Copper (II) sulfate

KNO3 Potassium nitrate

FeSO4 Iron (II) sulfate 

đây nhé

 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 giờ trước (20:20)

\(n_{MnO_2}=\dfrac{69,6}{87}=0,8\left(mol\right)\)

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+2Cl_2+2H_2O\)

0,8------------------------------>1,6

Chất oxi hóa là \(MnO_2\)

\(Mn^{+4}+2e\rightarrow Mn^{+2}\)

Chất khử là HCl

\(Cl^{-1}\rightarrow Cl^0+2e\)

\(n_{KOH}=0,5.4=2\left(mol\right)\)

\(3Cl_2+2KOH\rightarrow KCl+KClO+H_2O\)

0,8--->\(\dfrac{8}{15}\)------->\(\dfrac{4}{15}\)---->\(\dfrac{4}{15}\)

\(CM_{KOH}=\dfrac{2-\dfrac{8}{15}}{0,5}=2,93M\)

\(CM_{KCl}=\dfrac{\dfrac{4}{15}}{0,5}=0,5M\\ CM_{KClO}=\dfrac{\dfrac{4}{15}}{0,5}=0,5M\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Hquynh
Hôm qua lúc 11:45

Vì trong kiến và côn trùng khác có chứa acid formic ( \(HCOOH\) ) và acid đó tác dụng Nước vôi (Base) => làm trung hòa acid => giảm đau, sưng , rộp 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
Hôm qua lúc 11:50

Trong nọc độc của một số côn trùng như ong, kiến có chứa một lượng acid gây bỏng da và đồng thời gây rát, ngứa. Khi bị ong hoặc kiến đốt, người ta thường bôi vôi vào vết đốt. Vôi khi tiếp xúc với acid trong nọc sẽ tạo ra phản ứng trung hoà acid – base. Phản ứng này giúp làm giảm sưng và giảm cảm giác đau, rát.

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
Hải Anh
Hôm kia lúc 22:04

Đề cho cả NO2 và NO hả bạn?

Bình luận (0)
Ẩn danh
Hải Anh
Hôm kia lúc 21:02

14.

a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b, \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{9,4}{188}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.22,4}{6,72}.100\%\approx16,67\%\\\%V_{CH_4}\approx83,33\%\end{matrix}\right.\)

15.

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,66}{44}=0,015\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,27}{18}=0,015\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,015.2=0,03\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,015.12 + 0,03.1 = 0,21 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 0,45 - 0,21 = 0,24 (g) 

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,24}{16}=0,015\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,015:0,03:0,015 = 1:2:1

→ A có dạng (CH2O)n

Mà: MA = 30.6 = 180 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{180}{12+1.2+16}=6\)

→ A là C6H12O6

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 9a6
Hôm kia lúc 21:07

bài 14:

a) CH4 + Br2 ------x-----> 

    C2H4 + Br2----------->C2H4Br2

Mol: 0,05 <---0,05 <---------- 0,05

b) nC2H4Br2 = m/M=9,4/188=0,05 (mol)

VC2H4=n . 22,4 = 1,12(mol)

VCH4= 6,72 - 1,12=5,6(mol)

%VC2H4=VC2H4 . 100/6,72 =16,7 %

%VCH4= 100%-16,7%=83,3%

Bình luận (0)
Ẩn danh
Hải Anh
Hôm kia lúc 20:56

Ta có: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=\dfrac{0,71}{142}=0,005\left(mol\right)\)

PT: \(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

__________0,01_______________0,005______0,005 (mol)

a, \(C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,01}{0,025}=0,4\left(M\right)\)

\(V_{H_2}=0,005.22,4=0,112\left(l\right)\)

b, \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(n_{NaOH}=n_{CH_3COOH}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,01}{0,75}=\dfrac{1}{75}\left(l\right)=13,33\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Hải Anh
Hôm kia lúc 21:05

8.

a, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: axit axetic

+ Quỳ không đổi màu: etyl axetat

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: axit axetic

+ Quỳ không đổi màu: rượu etylic

- Dán nhãn.

c, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với Na.

+ Na tan, có hiện tượng sủi bọt khí: rượu etylic.

PT: \(Na+C_2H_5OH\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

+ Không hiện tượng: etyl axetat.

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Hải Anh
Hôm kia lúc 21:08

9.

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5

→ A có dạng (C2H5)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+5}=2\)

Vậy: A là C4H10.

Bình luận (0)
Hải Anh
Hôm kia lúc 21:13

1.

a, (1) \(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{t^o,xt}}C_2H_5OH\)

(2) \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam,t^o}}CH_3COOH+H_2O\)

(3) \(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

b, (1) \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{t^o,mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)

(2) \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (đk: to, H2SO4 đặc)

(3) \(CH_3COOC_2H_5+NaOH\underrightarrow{t^o}CH_3COONa+C_2H_5OH\)

Bình luận (0)
Đình Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
Hôm kia lúc 20:41

Tham khảo***

Để giải quyết bài toán này, chúng ta cần sử dụng các bước sau:

**a. Tính thể tích khí H, thu được ở điều kiện chuẩn (đkc):**

Đầu tiên, chúng ta cần phải xác định phản ứng hoá học giữa \( \text{Zn} \) và \( \text{HCl} \):

\[ \text{Zn} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{ZnCl}_2 + \text{H}_2 \]

Theo phản ứng này, 1 mol \( \text{Zn} \) tương ứng với 1 mol \( \text{H}_2 \).

Vì vậy, số mol \( \text{H}_2 \) thu được là \( 13 \, \text{mol} \) (vì \( 13 \, \text{g} \) \( \text{Zn} \) đã phản ứng hoàn toàn).

Khí \( \text{H}_2 \) được thu được ở điều kiện chuẩn (đkc) có thể tích tương ứng với số mol đã tính được:

\[ V(\text{H}_2) = n(\text{H}_2) \times 22.4 \, \text{lit} \]
\[ V(\text{H}_2) = 13 \times 22.4 \, \text{lit} = 291.2 \, \text{lit} \]

Vậy, thể tích của khí \( \text{H}_2 \) thu được ở điều kiện chuẩn là \( 291.2 \, \text{lit} \).

**b. Tính khối lượng \( \text{HCl} \) đã phản ứng:**

Ta biết rằng số mol \( \text{H}_2 \) tạo ra trong phản ứng là \( 13 \, \text{mol} \).

Số mol \( \text{HCl} \) ban đầu là:

\[ n(\text{HCl}) = \frac{V(\text{HCl}) \times C(\text{HCl})}{1000} \]

\[ n(\text{HCl}) = \frac{200 \times 2.5}{1000} = 0.5 \, \text{mol} \]

Do đó, số mol \( \text{HCl} \) đã phản ứng là \( 0.5 \, \text{mol} \).

Khối lượng \( \text{HCl} \) đã phản ứng được tính bằng công thức:

\[ m(\text{HCl}) = n(\text{HCl}) \times M(\text{HCl}) \]

\[ m(\text{HCl}) = 0.5 \times 36.5 \]

\[ m(\text{HCl}) = 18.25 \, \text{g} \]

Vậy, khối lượng \( \text{HCl} \) đã phản ứng là \( 18.25 \, \text{g} \).

**c. Tính cụm các chất trong dung dịch B:**

Dung dịch B được tạo ra từ phản ứng giữa \( \text{Zn} \) và \( \text{HCl} \). Sau phản ứng, \( \text{Zn} \) sẽ tan vào dung dịch, tạo ra \( \text{ZnCl}_2 \).

Số mol \( \text{ZnCl}_2 \) được tạo ra bằng với số mol \( \text{Zn} \) đã phản ứng.

Vậy, số mol \( \text{ZnCl}_2 \) là \( 0.5 \, \text{mol} \).

Để tính cụm của các chất trong dung dịch B, ta cần biết thể tích của dung dịch.

Vì không có thông tin về thể tích dung dịch, nên không thể tính được cụm của các chất trong dung dịch B.

Bình luận (0)
Hải Anh
Hôm kia lúc 21:16

a, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(pư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

\(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
Hôm kia lúc 19:36

Không có mô tả.

Bình luận (0)