Hóa học

dâtnguyen
Xem chi tiết
Minh Phương
1 giờ trước (16:11)

Ngoài tính chất đổi màu, acid còn có tính chất ăn mòn, phản ứng với bazơ và kim loại.

 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
siuuuuuuuuu
5 giờ trước (12:24)

1)    ethanol từ ethylene (phương pháp tổng hợp)

2)    Điều chế ethanol từ tinh bột: (C6H10O5)n (phương pháp sinh hóa)

3)    Propan – 1 – ol + Na

4)    Propan – 2 – ol  + Na

5)    ethylene glycol + Na

6)    glycerol + Na

7)    Methanol (methyl alcohol) + CuO (t0)

8)    ethanol (ethyl alcohol) + CuO (t0)

9)    Propan – 1 – ol  + CuO (t0)

10)  Propan – 2 – ol   + CuO (t0)

11)  Đun nóng Methanol (methyl alcohol) với  H2SO4 đặc 1400C

12) Đun nóng ethanol (ethyl alcohol) với  H2SO4 đặc 1400C

13) Đun nóng ethanol (ethyl alcohol) với  H2SO4 đặc 1800C

14)  Đun nóng propan – 1 – ol  với  H2SO4 đặc 1400C

15)  Đun nóng propan – 1 – ol  với  H2SO4 đặc 1800C

16)  Đun nóng propan – 2 – ol  với  H2SO4 đặc 1400C

17)  Đun nóng propan – 2 – ol  với  H2SO4 đặc 1800C

18)  Đun nóng butan – 1 – ol  với H2SO4 đặc 1400C

19) Đun nóng butan – 1 – ol  với H2SO4 đặc 1800C

20) Đun nóng butan – 2 – ol  với  H2SO4 đặc 1400C

21) Đun nóng butan – 2 – ol  với  H2SO4 đặc 1800C

22)  ethylene glycol+ Cu(OH)2

23) glycerol + Cu(OH)2

24) Đốt cháy ethanol

25) Đốt cháy alcohol no đơn chức mạnh hở.

26) Lên men giấm ethanol

27) Điều chế etanol từ ethylene (phương pháp tổng hợp)

Bình luận (0)
Nguyễn trí
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
20 giờ trước (21:26)

\(a,m_C=\dfrac{4,48}{22,4}\cdot12=2,4g\\ m_H=\dfrac{5,4}{18}\cdot2=0,6g\\ m_C+m_H=2,4+0,6=3g=m_A\)

=>Trong A chỉ có C và H

\(b.CTPT\left(A\right):(C_xH_y)_n\\ =>\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,6}\\ =>x=1;y=30\left(KTM\right)\)

P/s: bạn xem lại khối lượng mol của A nhé

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 8a5
20 giờ trước (20:55)
a) Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố hóa học là carbon ©, hydrogen (H) và có thể chứa cả oxygen (O).b) Để xác định phân tử hợp chất A, ta sử dụng số mol của khí CO2 để tính số mol của hợp chất A. Số mol CO2 = 4.48 L / 22.4 L/mol = 0.2 mol. Vì tỷ lệ mol của C trong CO2 và A là 1:1, nên số mol C trong A cũng là 0.2 mol. Khối lượng mol của A là 3g / 0.2 mol = 15 g/mol.c) Phương trình phản ứng của chất A với brom là:
CnHm + Br2 → CnHmBrx, trong đó n, m, x là các số nguyên phù hợp.
Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
20 giờ trước (20:50)

1

\(n_A=\dfrac{67,2}{22,4}=3mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=4mol\\ n_{CH_4}=a;n_{C_2H_2}=b\\ CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^0}CO_2+2H_2O\\ 2C_2H_{2.}+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2CO_2+2H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a+2b=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \%V_{CH_4}=\dfrac{2}{3}\cdot100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_2}=100\%-66,67=33,33\%\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
20 giờ trước (21:09)

3

Cho trái cây vào túi kín, khí etylen sẽ được trái cây phát tán trong quá trình tự làm chín mình, khi cho trái cây vào túi giấy, buộc miệng túi hơi lỏng một chút, sẽ khiến cho khí etylen không thoát ra được khiến trái cây nhanh chín hơn.

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
20 giờ trước (20:53)

Bình luận (0)
Nguyễn Thúc Hải Đăng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
21 giờ trước (20:15)

\(n_{KOH}=0,2.3=0,6mol\\ n_{H_2SO_4}=0,1.2=0,2mol\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ =>\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,2}{1}=>KOH.dư\\ n_{K_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2mol\\ n_{KOH.pứ}=2n_{H_2SO_4}=0,4mol\\ C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}=\dfrac{2}{3}M\\ C_{M_{KOH.dư}}=\dfrac{0,4}{0.1+0,2}=\dfrac{4}{3M}\)

Bình luận (1)
vu thi huyen diu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phước
22 giờ trước (19:45)

a) PT: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

b)

Ta có: n\(O_2\)\(\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\) (mol)

\(\Rightarrow\) n\(CH_4\) = \(0.05\) (mol)

\(\Rightarrow\) n\(CO_2\) = 0.05 (mol)

\(\Rightarrow V_{CH_4}=0.05\cdot22.4=1.12\) (lít)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\) (lít)

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
Hôm kia lúc 21:49

\(b.n_{C_2H_5OH}=\dfrac{57,5.0,8}{46}=1mol\\ C_2H_5OH+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2CO_2+3H_2O\)

1                        3                2                   3

\(V_{O_2}=3.22,4=67,2l\\ c.m_{bình.1.tăng}=m_{H_2O}=3.18=54g\\ m_{bình.2.tăng}=2.44=88g\\ d.Nếu.Ca\left(OH\right)_2.dư\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=2.100=200g\)           

 

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 8a5
Hôm kia lúc 21:44
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2Oa) Đầu tiên, chúng ta cần tính khối lượng dã rượu etylic đã sử dụng:
Khối lượng = Dung tích x Mật độ = 57,5 ml x 0,8 g/ml = 46 gb) Theo phương trình phản ứng, ta thấy 1 mol C2H5OH cần 3 mol O2. Vì vậy, số mol O2 cần để cháy hoàn toàn 46 g C2H5OH là:
n(O2) = n(C2H5OH) x (3/1) = 46 g / 46.07 g/mol x 3 = 3 molTheo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) chiếm thể tích 22.4 lít. Vì vậy, thể tích ôxi đã phản ứng là:
Thể tích ôxi = số mol ôxi x thể tích molar ôxi = 3 mol x 22.4 l/mol = 67.2 lítc) Để tính khối lượng bình 1 và bình 2 tăng, ta cần biết khối lượng mol H2SO4 và khối lượng mol Ca(OH)2.Khối lượng mol H2SO4 = 98.09 g/molKhối lượng mol Ca(OH)2 = 74.09 g/molTheo phương trình phản ứng, 1 mol H2SO4 tạo ra 1 mol CaSO4. Vì vậy, số mol H2SO4 đã phản ứng với ôxi là 3 mol.Khối lượng bình 1 tăng là:
m(bình 1) = n(H2SO4) x M(H2SO4) = 3 mol x 98.09 g/mol = 294.27 gTheo phương trình phản ứng, 1 mol Ca(OH)2 tạo ra 1 mol CaSO4. Vì vậy, số mol Ca(OH)2 đã phản ứng với H2SO4 là 3 mol.Khối lượng bình 2 tăng là:
m(bình 2) = n(Ca(OH)2) x M(Ca(OH)2) = 3 mol x 74.09 g/mol = 222.27 gd) Khối lượng kết tủa thu được cuối quá trình là khối lượng bình 2 tăng:
Khối lượng kết tủa = m(bình 2) = 222.27 gVậy, thể tích ôxi đã phản ứng là 67.2 lít, khối lượng bình 1 tăng là 294.27 g, khối lượng bình 2 tăng là 222.27 g và khối lượng kết tủa thu được cuối quá trình là 222.27 g.
Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
Hôm kia lúc 21:23

\(a.C_2H_4+Br_2\xrightarrow[]{}C_2H_4Br_2\\ b.n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=n_{Br_2}=0,1mol\\ V_{C_2H_4}=0,1.22,4=2,24l\\ c.m_{C_2H_4Br_2}=0,1.188=18,8g\)

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 8a5
Hôm kia lúc 21:24
a) Phương trình phản ứng xảy ra khi dẫn khí C2H4 đi qua dung dịch Br2 dư là:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2b)Theo phương trình phản ứng, 1 mol Br2 phản ứng với 1 mol C2H4. Khối lượng mol Br2 là 16g, vì vậy số mol Br2 là:
n(Br2) = m/M = 16g/159.8g/mol ≈ 0.1 molVì số mol C2H4 tương ứng với số mol Br2 là bằng nhau, nên số mol C2H4 cũng là 0.1 mol.VC2H4= n . 22,4 = 0,1 . 22,4 =2,24 (l)c) Để tính khối lượng đibrometan C2H4Br2 thu được, ta sử dụng số mol C2H4 tính được ở bước trước và khối lượng mol của C2H4Br2.Theo phương trình phản ứng, 1 mol C2H4 tạo ra 1 mol C2H4Br2. Vì vậy, số mol C2H4Br2 cũng là 0.1 mol.Khối lượng mol C2H4Br2 là:
m(C2H4Br2) = n.(M) = 0,1 . (212,01g/mol + 41,01g/mol + 2.79,9g/mol) = 0,1. 188,9g/mol = 18,89gVậy khối lượng đibrometan C2H4Br2 thu được là 18.89g.
Bình luận (0)
Xem chi tiết