Hóa học

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
21 tháng 12 2015 lúc 23:02

HD: Cách 1:

a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).

b) 1s22s2.

Cách 2:

Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:

3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Bình luận (3)
Nguyễn Huy Thảo Anh
14 tháng 8 2017 lúc 9:16

cho em hỏi làm sao sát định dc nguyên tử nguyên tố đố là bền không phóng xạ vậy

Bình luận (1)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
18 tháng 8 2017 lúc 4:58

Chúc các bn thi tốt

Bình luận (8)
Kesbox Alex
18 tháng 8 2017 lúc 8:01

mk chúc các bn thi tốt và đạt kết quả cao

have a good testKết quả hình ảnh cho have a good test

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
18 tháng 8 2017 lúc 10:32

Chờ lâu ghê

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
5 tháng 8 2017 lúc 11:37

Em thấy bài 2 còn hack hơn bài 1

Bình luận (3)
Đỗ Nguyễn Xuân Thanh
5 tháng 8 2017 lúc 14:44

em thấy bài 1 là dễ nhất, bài 2 mới khó

Bình luận (1)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 8 2017 lúc 10:50

Các bạn không thi vòng 1 vẫn có thể tham gia được vòng 2 nhé. Thầy vừa sửa lại rồi.

Bình luận (8)
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 8 2017 lúc 15:01

Đề này so với trình độ của lớp 9 lên 10 là vừa chứ 8-9 chưa có khả năng làm hết

Bình luận (12)
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 8 2017 lúc 8:52

Cmt đầu cho vui :D

Bình luận (2)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đức Minh
25 tháng 7 2017 lúc 21:21

Từ 23/7 -> 26/7 không phải là hết ngày 26 à cô ==''

Em lỡ kế hoạch rồi =="" còn câu 6 nữa định mai làm ==""

Bình luận (2)
Kirigawa Kazuto
25 tháng 7 2017 lúc 21:47

Cơ chế của việc kiểm tra học sinh là để xác định ***** ít hay ngu nhiều .

Bình luận (0)
An Trịnh Hữu
25 tháng 7 2017 lúc 22:05

Sao bài em chưa đc chấm hả cô

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
Quách Thị Anh Thư
23 tháng 7 2017 lúc 8:11

tks pn nha!

Bình luận (0)
thuongnguyen
23 tháng 7 2017 lúc 8:13

trời e tiểng tới trưa mới có

Tạ ơn trời

Bình luận (0)
Nhật Minh
23 tháng 7 2017 lúc 9:46

khó quá

bucminh

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
20 tháng 7 2017 lúc 11:16

Hèn gì chị í nhắn tin em

Bình luận (9)
thuongnguyen
20 tháng 7 2017 lúc 11:21

Thế mà e cứ ngồi chờ đợi mỏi mòn

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
20 tháng 7 2017 lúc 11:23

Hôm nay em vừa onl là vào trang của chị Rainbow mà hổng thấy gì hết, tưởng chị quên :vvv giờ thấy thông báo này của cô =))

Bình luận (0)
Đức Minh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 16:56

Dễ thấy :

Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)

Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :

\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)

Vậy ...

P/s : bài này mk có lm rồi :D

Bình luận (12)
Truy kích
14 tháng 7 2017 lúc 17:07

thính cho mấy bạn COPIER à Đề Thi Môn Hóa 10 Kỳ Thi Olympic Truyền Thống 30/4 - Khoaluan.vn

Bình luận (9)
Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 17:12

Xin đính chính

cái bài lúc nãy mk ko copy j hết

bài đó mk lm rồi === mk down đáp án mạng về

bảo sao ko giống == nhìu ng ko bt j hết nên cứ nghĩ copy

======== KO HỈU NỔI gianroi

Bình luận (7)
Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
9 tháng 7 2017 lúc 7:19

Lần lượt cho tác dụng với vôi sữa, chất nào từ đục trở nên trong thì đó là saccarozo.

Tiếp theo ta sẽ nhận ra dung dịch glucizi bằng phản ứng với Ag2O, có hiện tượng tạo thành kết tủa trắng bạc

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\rightarrow C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

Bình luận (19)
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 7 2017 lúc 13:24

Cái này em tìm trên internet một số thông tin :))

- Bước 1: Dùng dung dịch Brom.

Glucozo sẽ mất màu.

- Bước 2: Dùng vôi sống,

Saccarozo sẽ từ đục thành trong

- Bước 3: Dùng AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2 sau đó đem đun dung dịch.

Mantozo chuyển từ xanh lam sang màu đỏ gạch.

Và cũng tìm được fructozo :))

Bình luận (1)
qwerty
9 tháng 7 2017 lúc 20:06

1. Dùng dd brom glugozo mất màu.

2. Xài vôi sống cao.

3. Xài AgNO3/NH3.

ngắn gọn xúc tích =))

Bình luận (9)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
4 tháng 5 2017 lúc 17:42

- Trích các chất trên thành những mẫu thử nhỏ

- Cho các mẫu thử lần lượt với nhau, ta được kết quả như bảng sau:

\(NaHCO_3\) \(HCl\) \(Ba(HCO_3 )_2\) \(MgCl_2\) \(NaCl\)
\(NaHCO_3\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\)
\(HCl\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(---\)
\(Ba(HCO_3 )_2\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\)
\(MgCl_2\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\) \(---\)
\(NaCl\) \(---\) \(---\) \(---\) \(---\) \(---\)

+ Mẫu thử nào tạo 1 sủi bọt khí; 1 kết tủa trắng và sủi bọt khí với các mẫu thử khác là \(NaHCO_3\)\(Ba(HCO_3 )_2\)

\(2NaHCO_3+MgCl_2--->2NaCl+MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(NaHCO_3+HCl--->NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+MgCl_2--->MgCO_3\downarrow+CO_2+H_2O+BaCl_2\)

\(Ba(HCO_3 )_2 +2HCl --->BaCl_2+2CO_2 +2H_2 O\)

+ Mẫu thử nào tạo bọt khí với hai mẫu thử khác HCl

\(NaHCO_3+HCl--->NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba(HCO_3 )_2 +2HCl --->BaCl_2+2CO_2 +2H_2 O\)

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì với các mẫu thử khác là NaCl

+ Mẫu thử tạo kết tủa đồng thời sủi bọt khí với hai mẫu thử là MgCl2

\(2NaHCO_3+MgCl_2--->2NaCl+MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+MgCl_2--->MgCO_3\downarrow+CO_2+H_2O+BaCl_2\)

+ đoạn còn lại .-. em không biết làm :V

Bình luận (2)
Đức Minh
4 tháng 5 2017 lúc 20:49

Em làm tiếp nối chị Rainbow như sau =))

Vì không sử dụng thuốc thử, ta chia mẫu thử các chất với nhau, lập bảng :

\(NaHCO_3\) \(HCl\) \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) \(MgCl_2\) \(NaCl\)
\(NaHCO_3\) Không phản ứng Tạo ra bay hơi Tạo ra vừa kết tủa vừa bay hơi. Tạo ra kết tủa Không phản ứng
\(HCl\) Tạo ra bay hơi Không phản ứng Tạo ra bay hơi Không phản ứng Không phản ứng
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) Tạo ra kết tủa và bay hơi Tạo ra bay hơi Không phản ứng Tạo ra kết tủa Không phản ứng
\(MgCl_2\) Tạo ra kết tủa Không phản ứng Tạo ra kết tủa Không phản ứng Không phản ứng
\(NaCl\) Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng

Phương trình hóa học :

\(2HCl+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaHCO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3\)

- Nhận ra các chất :

+) Chất nào khi phản ứng tạo ra hai bay hơi thì đó là \(HCl\)

+) Chất nào khi phản ứng tạo ra hai kết tủa thì đó là \(MgCl_2\)

+) Chất nào không phản ứng với các chất còn lại thì đó là \(NaCl\).

- Còn lại các chất \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) đều tạo ra một kết tủa, một bay hơi, và một kết tủa một bay hơi.

Điện phân nóng chảy dung dịch \(NaCl\) :

\(2NaCl+2H_2O\rightarrow2NaOH+Cl_2\uparrow+H_2\uparrow\)

Dùng \(NaOH\) phản ứng với \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) :

\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaOH\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+H_2O\)

Khi phản ứng \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) với \(NaOH\), nhận ra ngay \(NaHCO_3\) vì tạo ra bay hơi, còn lại là \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) tạo ra kết tủa.

Bài toán hoàn tất.

Bình luận (11)
qwerty
4 tháng 5 2017 lúc 21:52

Đun nóng 5 mẫu thử:

- mẫu thử xuất hiện kết tủa màu trắng và khí là ba(hco3)2.

- mẫu thử chí thấy bọt khí thoát ra là nahco3.

- 3 mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì.

Lấy sản phẩm là na2co3 thu được khi nung nóng nahco3 lần lượt cho vào 3 mẫu thử còn lại.

- mấu thử nào thấy có bọt khí bay ra là hcl.

- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là mgcl2.

- không có hiện tượng là nacl.

Bình luận (19)