Hóa học

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2022 lúc 23:33

a, Ta có: \(n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

___0,5____________________0,5 (mol)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,5.24=12\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=20-12=8\left(g\right)\)

b, Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}+n_{MgO}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,7.98=68,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{68,6}{200}.100\%=34,3\%\)

c, Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}+n_{MgO}=0,7\left(mol\right)\)

Có: m dd sau pư = 20 + 200 - 0,5.2 = 219 (g)

\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,7.120}{219}.100\%\approx38,36\%\)

Bình luận (0)
hntcutevc???
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2022 lúc 23:19

Ta có: \(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

___0,1_____0,2__________0,1 (mol)

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Givemesome Flan
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2022 lúc 23:24

34.

Ta có: \(n_{N_2}=0,08\left(mol\right)\)

Có: nNO3- (trong muối) = 10nN2 = 0,8 (mol)

⇒ m muối = mKL + mNO3- = 17,85 + 0,8.62 = 67,45 (g)

→ Đáp án: D.

Bình luận (0)
Phạm Quang Khánh
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2022 lúc 22:57

Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{5}{40}=0,125\left(mol\right)\)

PT: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

____0,15____0,15______0,15 (mol)

a, \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)\)

b, \(C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{0,15}{0,15}=1\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Quang Khánh
27 tháng 10 2022 lúc 22:45

mng giúp e nhanh vs ạa:((

 

Bình luận (0)
Givemesome Flan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 10 2022 lúc 13:16

\(n_{RS_2}=\dfrac{4,8}{M_R+64}=a\left(mol\right)\)

PTHH: \(4RS_2+11O_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_3+8SO_2\)

            a-------------------->0,5a

            \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

             0,5a---->3a---------->a

=> \(m_{ddHNO_3}=\dfrac{3a.63}{9\%}=2100a\left(g\right)\)

=> \(m_{ddspư}=0,5a.\left(2M_R+48\right)+2100=M_R+2124a\left(g\right)\)

=> \(C\%_{R\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{M_R+186a}{M_R+2124a}.100\%=11,1\%\)

=> \(M_R=56\left(g/mol\right)\)

=> R là Fe

=> \(a=\dfrac{4,8}{120}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{ddHNO_3}=0,04.2100=84\left(g\right)\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
cường vănnn
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2022 lúc 22:33

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

a, PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

______0,1______0,1_______0,1 (mol)

b, \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.74=7,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{10\%}=74\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2022 lúc 22:29

Gọi số p, n, e trong nguyên tử Y lần lượt là P, N, E.

Có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 11, N = 12

→ Y là Natri. KHHH: Na

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
27 tháng 10 2022 lúc 22:30

+, Vì trong nguyên tử Y có tổng số hạt là 34

\(\Rightarrow p+n+e=34\)

Mà trong nguyên tử: số p = số e

\(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

+, Vì trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 10

\(\Rightarrow\left(p+e\right)-n=10\)

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(\Rightarrow n=2p-10\left(2\right)\)

+, Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta có:

\(2p+2p-10=34\)

\(\Rightarrow4p=44\)

\(\Rightarrow p=11\)

Vậy Y là nguyên tố Natri - KHHH: Na.

Bình luận (0)