Hóa học

Hải Anh
28 tháng 10 2022 lúc 20:33

Câu 8: 

a, PT: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 160x + 80y = 12 (1)

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}+2n_{CuO}=6x+2y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05.160}{12}.100\%\approx66,67\%\\\%m_{CuO}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)

c, BTNT H, có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{10\%}=196\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thiện Hữu
28 tháng 10 2022 lúc 20:38

\(n_{HCl}=0,2\times2=0,4\left(mol\right)\)

PT:               \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_2+3H_2O\)     (1)

                      x              6x             2x                         (mol)

                    \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)            (2)

                     y            2y             y                              (mol)

-Gọi x là \(n_{Fe_2O_3}\); y là \(n_{CuO}\).

-Ta có:   \(\left\{{}\begin{matrix}6x+2y=0,4\\160x+80y=12\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\) 

 a) \(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05\times160\times100}{12}\approx66,67\%\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

b)      PT:                \(Fe_2O_3+2H_2SO_4\rightarrow2FeSO_4+2H_2O\)   (3)

                                 0,05          0,1                                        (mol)

                              \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)            (4)

                               0,05        0,05                                           (mol)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(0,1+0,05\right)\times98\times100}{10}=147\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Minh Khôi Huỳnh
Xem chi tiết
Huyền Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 10 2022 lúc 19:31

a) \(n_{HCl}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

             0,04<---0,04

=> \(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

b) PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O

                  0,02<------0,04

=> \(m_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,02.74}{5\%}=29,6\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 10 2022 lúc 19:20

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + SO---> Na2SO3 + H2O

              0,3<-----0,15------>0,15

b) \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

c) \(C_{M\left(Na_2SO_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)

Bình luận (1)
Hải Anh
28 tháng 10 2022 lúc 19:22

Bài 2:

a, Ta có: \(n_{SO_2}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

____0,15_____0,3_______0,15 (mol)

b, \(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

Bình luận (0)
H Đại Hiệp
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 10 2022 lúc 19:22

Nhóm nguyên tử chứa P => nhóm đó là \(\equiv PO_4\)

PTKA = 2,05.80 = 164 (đvC)

CTHH của A có dạng X3PO4 

=> 3.X + 31 + 16.4 = 164

=> X = 23 (đvC)

=> X là Na

A là Na3PO4

Bình luận (1)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 10 2022 lúc 19:16

a, Ta có: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

_____0,3_______0,3 (mol)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

_0,3_____0,3______0,3 (mol)

b, \(m_A=m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,3.160=48\left(g\right)\)

c, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{10\%}=294\left(g\right)\)

d, Ta có: m dd sau pư = 24 + 294 = 318 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CuSO_4}=\dfrac{48}{318}.100\%\approx15,09\%\)

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
7C 21 Thùy Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 10 2022 lúc 19:18

a) A là hợp chất do đươc cấu tạo bởi 2 nguyên tố X và O

b) PTKA = 32.2 = 64 (g/mol)

=> \(m_A=64.1,6605.10^{-24}=1,06272.10^{-22}\left(g\right)\)

c) CTHH của A có dạng XO2 

=> X + 16.2 = 64

=> X = 32 (đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

Bình luận (0)
Hải Anh
28 tháng 10 2022 lúc 19:20

Câu 1:

a, A là hợp chất.

b, Vì: Phân tử A nặng hơn khí H2 32 lần.

⇒ PTKA = 32.2 = 64 (đvC)

⇒ MA = 64 (g/mol)

c, A có CTHH dạng XO2

⇒ MX + 16.2 = 64 ⇒ MX = 32 (g/mol)

→ X là Lưu huỳnh. KHHH: S

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 10 2022 lúc 19:06

Gọi số p, n, e trong nguyên tử X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 60

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 60 (1)

Theo đề, có: Số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện.

⇒ 2P = 2N (2)

Từ (1) và (2) P = E = 20, N = 20

Bình luận (0)