Giáo dục công dân

a) Chúng ta tự do ngôn luận nhưng nên nói đến những vấn đề đúng và thiết thực. Không nên có những lời nói động chạm hay xúc phạm đến bất kì ai, nhà nước cho ta có quyền ý kiến của mình miễn là không sai sự thật, phản động hay chống phá nhà nước,....

 

b) *Những hành vi sai là:

-Lên mạng đăng bài chửi bới nhau

-Lên mạng LIVESTREAM chống phá Đảng, nhà nước

-Có những lời lẽ khiếm nhã, xúc phạm người khác,...

.......................

*Bản nội quy nhà trường là pháp luật, vì nó nêu ra những gì học sinh nên hoặc không nên làm để xây dựng trường lớp. Đây cũng như là một văn bản có yếu tố pháp lí,...

*Được thể hiện:

-Học sinh chăm ngoan

-Học sinh cố gắng phấn đấu trong các kì thi

-Ít học sinh vi phạm nội quy đề ra

-Lớp học an toàn, đoàn kết

-Học sinh nói không với tệ nạn

...............

Bình luận (1)
Phương Thảo
27 tháng 3 2022 lúc 22:02

a, Bạn Bình tuy nói đúng nhưng chưa biết giải thích, vậy em sẽ giải đáp giúp bạn tình huống này:

- Quyền tự do ngôn luận không phải là chúng ta thích gì nói đó, không phải nói giống như bạn An vì thấy chữ tự do mà nói thế là sai

- Dựa theo kiến thức đã học, ta có nội dung của quyền:

+ Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội

+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội

b, Những hành vi vi phạm pháp luật khi sử dụng quyền tự do ngôn luận

- Đăng những thông tin sai sự thật trên mạng xã hội ( Facebook, Tiktok, .... )

- Xuyên tạc lịch sử, xúc phạm dân tộc, anh hùng, những người có công cho đất nước     ( Bạn tham khảo ý này )

- Làm ảnh hưởng xấu đến trật tự, an ninh xã hội, sức khỏe của cộng đồng làm hoang mang dư luận bằng lời nói xấu, sai

Bản nội quy nhà trường là pháp luật. Đó cũng là quy định chung của một tập thể, cộng đồng nhỏ, để các bạn học sinh không mắc sai lầm, tuân theo những điều đó. Góp phần làm ổn định trật tự trường lớp, dễ dàng quản lí hơn

Tính kỉ luật của học sinh trường THCS Quang Trung được biểu hiện:

- Là học sinh chăm ngoan, lễ phép

- Trường lớp có kỉ cương, nề nếp nên hầu hết các bạn không ai vi phạm nội quy

- Luôn siêng năng học hành, phấn đấu đạt điểm cao trong học tập

- Dù ngoài trường không có thầy cô giáo giám sát nhưng các bạn vẫn chấp hành quy định tốt. Không sa vào các tệ nạn xã hội xấu

Bình luận (1)
Trà My Phạm
Xem chi tiết

a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...

 

b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...

Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 14:46

a) Bạn Tuấn - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung 

b) Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân

Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta. 

Bình luận (1)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết

*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:

-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân

-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam

 

*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...

Bình luận (0)
Hải Anh Đoàn
27 tháng 3 2022 lúc 9:57

I. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Mục tiêu chung Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học viên các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm;các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhânvà yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. 2. Mục tiêu cụ thể cấp THCS - Giúp học viên có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập và lao động; có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống. - Giúp học viên có tri thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực hiện được các công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân; biết cách thiết lập, duy trì mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống của cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật và lứa tuổi. II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu cần đạt về năng lực Môn Giáo dục công dân góp phần hình thành và phát triển của học viên các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Phần thứ nhất. Những vấn đề chung của Chương trình GDTX cấp THCS. 121 2. Yêu cầu về năng lực đặc thù - Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Giáo dục công dân (năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội) là biểu hiện đặc thù của các năng lực chung và năng lực khoa học đã nêu trong phần chung. Yêu cầu cần đạt về các năng lực này như sau: Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực điều chỉnh hành vi Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó. –Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày. – Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh. Đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Đánh giá được tác dụng và tác hại của thái độ, hành vi đạo đức và pháp luật của bản thân và người khác trong học tập và sinh hoạt. – Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi tiêu cực về đạo đức và pháp luật. – Đánh giá được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm và thái độ của đối tượng giao tiếp; khả năng của bản thân và nguyện vọng, khả năng của các thành viên trong nhóm hợp tác. Điều chỉnh hành vi – Tự thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; phê phán những hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại. 122 Năng lực Yêu cầu cần đạt – Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi; sống tự chủ, không đua đòi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, không làm những việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội...); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của bản thân, hướng đến các giá trị xã hội. – Tự thực hiện và giúp đỡ bạn bè thực hiện được một số hoạt động cơ bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân và chi tiêu hợp lí. Năng lực phát triển bản thân Tự nhận thức bản thân - Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí và các quan hệ xã hội của bản thân. Lập kế hoạch phát triển bản thân – Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn. – Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân. Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. – Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra. 123 Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội – Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi. Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội –Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng. – Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi. – Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi. – Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng. 124 III. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung giáo dục khái quát Nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Yêu nước Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ Tự hào về truyền thống quê hương Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Sống có lí tưởng Nhân ái Yêu thương con người Quan tâm, cảm thông và chia sẻ Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Khoan dung Chăm chỉ Siêng năng, kiên trì Học tập tự giác, tích cực Lao động cần cù, sáng tạo Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Trung thực Tôn trọng sự thật Giữ chữ tín Bảo vệ lẽ phải Khách quan và công bằng Trách nhiệm Tự lập Bảo tồn di sản văn hoá Bảo vệmôi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ hoà bình GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân Tự nhận thức bản thân Ứng phó với tâm lí căng thẳng Xác định mục tiêu cá nhân Quản lí thời gian hiệu quả Kĩ năng tự bảo vệ Ứng phó với tình huống nguy hiểm Phòng, chống bạo lực học đường Phòng, chống bạo lực gia đình Thích ứng với thay đổi

Bình luận (1)
Mai Vĩnh Nam Lê
Xem chi tiết
Gia Hưng
26 tháng 3 2022 lúc 22:17

nộp cho công an

Bình luận (5)
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 22:17

Nộp cho cảnh sát 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 22:17

mang đến đồn cảnh sát gần nhất để giúp người mất lấy lại 2 triệu đồng

Bình luận (0)
Trần Minh Giang
Xem chi tiết

refer

1. Quyền sống

Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các Điều kiện sống và phát triển.

2. Quyền được khai sinh và có quốc tịch

Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật.

3. Quyền được chăm sóc sức khỏe

Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.

4. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện.

5. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu

- Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.

- Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

6. Quyền vui chơi, giải trí

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

7. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc

- Trẻ em có quyền được tôn trọng đặc Điểm và giá trị riêng của bản thân phù hợp với độ tuổi và văn hóa dân tộc; được thừa nhận các quan hệ gia đình.

- Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.

8. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào và phải được bảo đảm an toàn, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

9. Quyền về tài sản

Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế và các quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp luật.

10. Quyền bí mật đời sống riêng tư

- Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

- Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; được bảo vệ và chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng tư.

11. Quyền được sống chung với cha, mẹ

Trẻ em có quyền được sống chung với cha, mẹ; được cả cha và mẹ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định của pháp luật hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em được trợ giúp để duy trì mối liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

12. Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ

Trẻ em có quyền được biết cha đẻ, mẹ đẻ, trừ trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích tốt nhất của trẻ em; được duy trì mối liên hệ hoặc tiếp xúc với cả cha và mẹ khi trẻ em, cha, mẹ cư trú ở các quốc gia khác nhau hoặc khi bị giam giữ, trục xuất; được tạo Điều kiện thuận lợi cho việc xuất cảnh, nhập cảnh để đoàn tụ với cha, mẹ; được bảo vệ không bị đưa ra nước ngoài trái quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin khi cha, mẹ bị mất tích.

13. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi

- Trẻ em được chăm sóc thay thế khi không còn cha mẹ; không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang vì sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.

- Trẻ em được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi.

14. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục.

15. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em.

16. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.

17. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.

18. Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy

Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất, vận chuyển, mua, bán, tàng trữ trái phép chất ma túy.

19. Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính

Trẻ em có quyền được bảo vệ trong quá trình tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền được bào chữa và tự bào chữa, được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp; được trợ giúp pháp lý, được trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự do trái pháp luật; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể, gây áp lực về tâm lý và các hình thức xâm hại khác.

20. Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang

Trẻ em có quyền được ưu tiên bảo vệ, trợ giúp dưới mọi hình thức để thoát khỏi tác động của thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang.

21. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội

Trẻ em là công dân Việt Nam được bảo đảm an sinh xã hội theo quy định của pháp luật phù hợp với Điều kiện kinh tế - xã hội nơi trẻ em sinh sống và Điều kiện của cha, mẹ hoặc người chăm sóc trẻ em.

22. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội

Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; có quyền tìm kiếm, thu nhận các thông tin dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật và được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, năng lực của trẻ em.

23. Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp

Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em; được tự do hội họp theo quy định của pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em; được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng chính đáng.

**Quyền của trẻ em khuyết tật

Trẻ em khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền của trẻ em và quyền của người khuyết tật theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả năng tự lực và hòa nhập xã hội.

**Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn

 

 

Trẻ em không quốc tịch cư trú tại Việt Nam, trẻ em lánh nạn, tị nạn được bảo vệ và hỗ trợ nhân đạo, được tìm kiếm cha, mẹ, gia đình theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

 

Bình luận (2)
Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 21:58

tham khảo

-Quyền sống. ...

-Quyền được khai sinh và có quốc tịch. ...

-Quyền được chăm sóc sức khỏe. ...

-Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng. ...

-Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu. ...

-Quyền vui chơi, giải trí ...

-Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc. ...

-Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Bình luận (1)
kodo sinichi
27 tháng 3 2022 lúc 14:55

quyền là :

- quyền được học tập 

- quyền được vui chơi

- quyền được chăm sóc sức khoẻ 

- quyền được sở hữu tài sản của mình 

- quyền được tự do

- quyền những chuyện bí mật 

- quyền được bảo vệ 

-........

Bình luận (0)
Trần Minh Giang
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
26 tháng 3 2022 lúc 21:56

tk

* Di sản văn hoá chính là sản phẩm tinh thần hoặc vật chất, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể.(có 2 lọai di sản văn hóa VT và PVT

* Một số di sản văn hóa tiêu biểu: Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Thánh Địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha....

Bình luận (2)
Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 21:57

tham khảo

Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học)

có : 7 di sản văn hóa

+ Ngữ văn dân gian.

+ Tiếng nói, chữ viết.

+ Các loại nghệ thuật trình diễn dân gian.

+ Những tín ngưỡng và tập quán xã hội.

+ Các lễ hội truyền thống.

+ Ngành nghề thủ công truyền thống.

+ Tri thức dân gian.

 

Bình luận (1)
Mai Vĩnh Nam Lê
26 tháng 3 2022 lúc 21:57
Di sản văn hóa phi vật thểDi sản văn hóa vật thểDi sản văn hóa hỗn hợp.
Bình luận (0)
Nguyễn Tuan Anh
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
26 tháng 3 2022 lúc 20:16

a) K đã vu phạm tệ bạn xã hội là : hút chích ma tuý , mại dâm .Vì chính vì cô đã tin vào người đàn ông đẹp trai ấy mà cô đã phải sa vào con đường tệ nạn .

b) Rút ra trường hợp :

- Không nên học theo K 

- Có ý chí kiên cường sống hết mình .

- Cho dù có chuyện gì thì K cũng không được sa vào con đường tệ nạn mà phải kiên cường đấu tranh .

- Mạnh mẽ , bình tĩnh vượt qua khó khăn , không làm những việc xấu khi bản thân đang gặp chuyện .

-...

=> Chúng ta phải làm những việc trái với việc làm của K , chúng ta cũng nên thông cảm cho K vì K cũng chỉ là thiếu bình tĩnh và thiếu suy nghĩ để làm chủ được bản tận , nên không mau sa vào con đường tệ nạn.

Bình luận (0)
Sun Trần
26 tháng 3 2022 lúc 20:18

`a.` Những tệ nạn xã hội mà K đã vi phạm:

- Tệ nạn ma túy

- Tệ nạn mại dâm

Cô đã quá vội vàng và ngu ngốc khi nhận lời yêu của một người đàn ông trong khi không biết rõ thân phận thật của người đàn ông đó. Trong 1 lần vô ý, K đã mang trong mình đứa con của người đàn ông, người đàn ông vận động K bỏ thai nhưng K bỏ cái thai không được. Qúa uất ước và đau đớn, K sa chân vào ma túy và kiếm khác chơi để kiếm tiền trang trải cuộc sống và đó cũng chính là lí do khiến K đến chỗ sa ngã và làm hỏng cuộc đời mình.

`b.` Bài học em rút ra:

- Suy nghĩ kĩ trước khi chọn bạn đời của mình, tìm hiểu kĩ xem người đó có tốt không,..

- Không nên nghe vào những lời ngon ngọt để rồi bị lừa

- Dù tuyệt vọng cũng không nên sa đà vào những thứ pháp luật cấm

- Nên đứng lên làm lại bản thân và cuộc đời để sau này được hưởng cuộc sống mới mẻ hơn

-....

 

 

Bình luận (0)
Võ Đình Tín
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
26 tháng 3 2022 lúc 20:33

Tình yêu là một cảm giác khó nói lên lời , tình  yêu là những việc mà ta gặp thường ngày mà ngay bản thân ta vẫn không biết , ví dụ như : được bố mẹ yêu thương , nói những lời yêu thương ; ...hoặc tình yêu là nhưng điều lớn lao , với cùng to lớn , cũng được gọi là tình yêu .

-> Quan điểm của em : em thấy  tình yêu như vậy là được rồi , em nghĩ tình yêu cần thêm chút sự phát huy nữa , con người ngày nay thể hiện Tình yêu không nói lên lời mà bằng hành động.

Hạnh phúc : Hạnh phúc là một việc còn đơn giản hơn là tình yêu , có thể bố mẹ mua cho em một đôi giày thì đó cũng giúp em hạnh phúc , ...v.v...

-> Quan điểm của em : em không có ý kiến phản đối nào cả , nhưng con người nên thể hiện sự hạnh phúc giữa đối phương , để cảm ơn họ vì giúp cho mình hạnh phúc.

 

Bình luận (1)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
26 tháng 3 2022 lúc 19:43

Tham Khảo❤

  Cuộc sống là muôn vàn câu hỏi nhưng đôi khi nó lại không có một câu trả lời cụ thể nào cả, và bạn phải tự trả lời bằng những trải nghiệm, cảm xúc mà bản thân đã đi qua trong chặng đường trưởng thành. Giống như câu hỏi rằng: “Hạnh phúc là gì? “, mỗi chúng ta đều có cảm nhận khác nhau về hai từ Hạnh Phúc tùy vào suy nghĩ và chặng đường mà ta lớn lên. Vậy theo bạn “ Hạnh Phúc là gì ? ”.

  Nếu nói theo một cách máy móc thì hạnh phúc là một thứ cảm xúc khiến con người ta cảm thấy hài lòng, thỏa mãn về một nhu cầu nào đó, và ta luôn muốn tận hưởng nó một cách trọn vẹn nhất. Nhưng đó cũng chỉ là một khái niệm khi ta nói về hạnh phúc, để rồi khi đã thật sự cảm nhận được hạnh phúc ta sẽ thấy rằng nó không hề đơn giản như ta vẫn thường nghĩ, mà nó là vô hạn.

  Ta dễ dàng tìm được nó từ những điều nhỏ nhặt nhất chỉ cần ta an tĩnh mà đón nhận, nhẹ nhàng thường thức hạnh phúc sẽ hiện ra như một con gió dịu dàng xoa dịu đi những nỗi buồn những bộn bề lo toan trong cuộc sống, làn gió thanh trong cuốn đi những căng thẳng mệt mỏi của sự đời, sau đó ta lại tiếp tục đi tìm kiếm một hạnh phúc mới, một làn gió khác, luôn phấn đấu không ngừng để vươn tới sự hoàn hảo,một thứ hạnh phúc cao hơn.

  Cũng có thể nói hạnh phúc là một loại lý tưởng, mọi mục tiêu, mục đích hướng đến của ta đều là hạnh phúc. Nếu không có lý tưởng hay mục tiêu thì cuộc sống của con người sẽ chỉ là những chuỗi ngày nhàm chán, vô vị, sẽ không thể có được những niềm vui, niềm hạnh phúc chân chính.

  Khát khao mong muốn có được hạnh phúc và nhìn thấy hạnh phúc luôn là động lực để con người ta tiếp tục chặng đường cuộc sống. Hạnh phúc cũng là tình yêu thương giữa con người với con người, tình yêu đối với bản thân, đối với những điều thiêng liêng nhất đã dành tặng cho mỗi một sinh linh tồn tại trên cõi đời.

 

   Để có được hạnh phúc không hề khó, chỉ cần bản thân đừng quá khắt khe với cuộc sống, đừng đòi hỏi quá cao, nó nhất định sẽ đến bên ta. Hạnh phúc đơn giản là một cốc nước khi đang khát, một cái bánh khi đang đói, một lời an ủi khi đang buồn,…❤

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 19:43

tham khảo

 

Qua một số nghiên cứu gần đây cho thấy quan điểm về hôn nhân của thanh niên cởi mở hơn, hiện đại hơn với một số hiện tượng hôn nhân gia đình mới. Quá trình phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnh hội nhập có những tác động không nhỏ đến quan điểm của giới trẻ về hôn nhân về sống độc thân, kết hôn đồng giới, sống thử, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân… Người trả lời càng trẻ càng có xu hướng chấp nhận hiện tượng độc thân hơn người lớn tuổi. Có thể thấy tự do yêu đương và hôn nhân tự nguyện là xu hướng mà giới trẻ lựa chọn, việc tự tìm hiểu, yêu thương và đi đến hôn nhân vẫn là cách thức, con đường mà giới trẻ muốn có hạnh phúc của chính mình, chứ không phải vì mong muốn của một ai khác.

Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm hoặc không có trong truyền thống nhưng lại có xu hướng gia tăng trong các xã hội đang chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, hiện đại. Những xu hướng gia đình mới trong xã hội hiện đại cho thấy, giới trẻ ngày nay có cách nhìn khá cởi mở với những hiện tượng này. Cụ thể, có hơn 80% người trẻ khi được hỏi đều trả lời họ cảm thấy bình thường với những hiện tượng gia đình mới trong cuộc sống hiện tại.

Có thể nói, việc bùng nổ các thiết bị thông minh khiến cá nhân dễ dàng chìm đắm trong thế giới ảo và giảm các giao tiếp trực tiếp trong gia đình, trong xã hội, khiến lối sống, cảm xúc, ứng xử, hệ giá trị của con người và đặc biệt là sự duy trì các quan hệ xã hội có thể bị đảo lộn. Trí tuệ nhân tạo và tự động hóa, một mặt, mang lại tiềm năng lớn giải phóng sức lao động của con người, mặt khác, tạo nên một thế giới tình yêu, hôn nhân ảo, như hẹn hò trực tuyến… dẫn đến nguy cơ tạo ra một thế hệ trẻ không cần tình yêu, không cần gia đình, không cần con cái, từđóđe dọa trực tiếp đến sự tồn tại và bền vững của các quan hệ gia đình trong thế giới thực.

Theo quan điểm của giới trẻ, kinh tế được hiểu là khi có một công việc tốt, có thu nhập cao, đời sống kinh tế ổn định sẽ là yếu tố tác động rất lớn đến sự bền vững của giá trị gia đình. Có thể thấy, quan điểm thẳng thắn của giới trẻ trong việc nhìn nhận giá trị hôn nhân, gia đình và những yếu tố duy trì giá trị đó bền vững sẽ tác động rất lớn đến định hướng hành vi của thế hệ trẻ Việt Nam.

Để phát huy giá trị hôn nhân, gia đình đối với thế hệ trẻ Việt Nam cần đẩy mạnh thực hiện một số giải pháp để thúc đẩy những giá trị tích cực. Trong đó, tăng cường các hoạt động tuyên truyền, truyền thông về bình đẳng giới đối với thế hệ học sinh, sinh viên là vô cùng quan trọng. Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, đặc biệt đồng bộ các chương trình giáo dục giá trị gia đình, hôn nhân đối với thế hệ học sinh, sinh viên (ít nhất từ học sinh THCS có thể hiểu được những giá trị hôn nhân và gia đình). Các hoạt động đó sẽ hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái thoát khỏi các định kiến xã hội từ cộng đồng và từ chính bản thân về những khắt khe trong hành vi hôn nhân và gia đình, hướng phụ nữ, trẻ em gái tới những giá trị được tôn trọng, được bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục, được tự thể hiện bản thân, được hạnh phúc, đồng thời góp phần nâng cao vị thế của người phụ nữ trên mọi lĩnh vực vực đời sống – xã hội. Các hoạt động truyền thông nên sử dụng các kênh sáng tạo, tiếp cận được gần hơn với giới trẻ như qua mạng xã hội, youtube, tik tok… Sự lan tỏa các giá trị hôn nhân, gia đình nên được truyền thông một cách gần gũi, tránh dạng “ khẩu hiệu” để có thể tiếp cận và lan tỏa giá trị đến giới trẻ một cách chân thành, bình dị.

Việt Nam cũng cần có những nghiên cứu quốc gia về thế hệ trẻ Việt Nam định kỳ nhằm tìm hiểu những mong đợi, xu hướng tình cảm cũng như nhận định của giới trẻ về những giá trị gia đình, hôn nhân, cuộc sống, công việc; từ có những hoạt động can thiệp phù hợp với mong muốn, nhận định của giới trẻ, giúp cho giới trẻ phát triển toàn diện, lành mạnh. Cần có sự quan tâm đến các giá trị của nhóm thuộc khu vực kém phát triển, khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo… để có thể xây dựng các hoạt động mang tính nền tảng từ góc độ của nhà quản lý. Đồng thời, phát triển mạng lưới hỗ trợ về dịch vụ xã hội, tư vấn xã hội cho các nhóm hiện đại, đang có xu hướng theo những giá trị hiện đại của gia đình đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng thụ, ích kỷ len lỏi vào trong quan điểm, nhận định của giới trẻ.

Gia đình với những giá trị tình cảm, đạo đức, tâm lý, con cái… không thể thay thế trong sự phát triển của xã hội, những giá trị đó sẽ là những giá trị có tính định hướng đến hành động, suy nghĩ của thế hệ trẻ trong việc xây dựng một tương lai Việt Nam phát triển bền vững. 

Bình luận (1)
binh thi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 3 2022 lúc 19:00

B. Anh em như thể tay chân.

Bình luận (0)
TV Cuber
26 tháng 3 2022 lúc 19:01

B

Bình luận (0)
Mạnh=_=
26 tháng 3 2022 lúc 19:01

B

Bình luận (0)
Câu hỏi
Xem chi tiết
Phương Thảo
26 tháng 3 2022 lúc 15:13

a, Việc làm của mẹ Mai là sai. Vì việc kết hôn là do Mai quyết định chứ không phải do cha mẹ.

b, Cuộc hôn nhân này không được pháp luật thừa nhận. Vì Mai bị cha mẹ ép gả cho một người giàu có, dù cô ấy không muốn. Đồng thời, bạn Mai cũng vừa mới 18 tuổi nên chưa được

c, Mai có thể làm để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó là:

- Nói với ba mẹ không muốn kết hôn sớm, đây là quyền của chính bản thân mình quyết định

- Nhờ hàng xóm nói chuyện với ba mẹ

- Giải thích cho ba mẹ hiểu vì sao

- Nếu không được thì phải nhờ đến pháp luật xử lí, giải quyết dùm

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 3 2022 lúc 14:50

a, Việc làm của mẹ Mai là sau. Vì cha mẹ không có quyền quyết định hay định đoạt về hôn nhân của con cái

b, Cuộc hôn nhân này không được thừa nhận. Do  Mai chưa đủ 18 tuổi để tiến tới hôn nhân

c, Mai có thể nhờ sự giúp đỡ của họ hàng, hoặc nhờ pháp luật can thiệp

Bình luận (0)
Sun Trần
26 tháng 3 2022 lúc 15:31

`a.` Việc làm của mẹ Mai là sai. Vì hôn nhân là do cả hai bên tự nguyện, quyết định đến với nhau chứ không được ép gả cho người này người nọ. 

`b.` Cuộc hôn nhân này không được pháp luật thừa nhận. Vì Mau mới 18 tuổi nên chưa được kết hôn vội, hơn nữa trường hợp này cũng có thể nói là tảo hôn nên cũng không được pháp luật thừa nhận .

`c.` Những điều Mai có thể làm để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó:

- Nói chuyện thẳng thắn với mẹ về vấn đề này

- Đưa ra ý kiến của mình với mẹ

- Nói rằng con không muốn lấy người này

- Giải thích cho mẹ hiểu vì sao con lại nói như vậy

 

Bình luận (0)