Bài tập cuối chương 3

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thể tích mỗi hình lập phương là: V = 13 = 1 (cm3)

Thể tích của hình khối này là:

V = 14.1 = 14 (cm3)

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cách 1:

Thể tích mực nước ban đầu là:

V1 = 5.12.7 = 420 (dm3)

Thể tích nước và cát sau khi đổ cát là:

V2 = 5.12. (7+1,5) = 510 (dm3)

Thể tích cát đổ vào là:

V = V2 – V1 = 510 – 420 = 90 (dm3)

Cách 2:

Thể tích cát đổ vào là: 5.12.1,5 = 90 (dm3)

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chiều dài của lõi khuôn là: 23 – 1,2 – 1,2 = 20,6 (cm)

Chiều rộng của lõi khuôn là: 13 – 1,2 – 1,2 = 10,6 (cm)

Chiều cao của lõi khuôn là: 11 – 1,9 = 9,1 (cm)

Thể tích khối bê tông được khuôn này đúc ra là:

V = 20,6 . 10,6 . 9,1 = 1987,076 (cm3)

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Diện tích cần sơn của mỗi khuôn là:

S = Sxq + Sđáy  = Cđáy . h + Sđáy = (4.20).5 + 20.20 = 800 (cm2) = 0,08 m2

Số khuôn bánh sơn được là:

100 : 0,08 = 1250 (cái)

Chú ý: Đổi về cùng đơn vị

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chia ngôi nhà thành 1 hình hộp chữ nhật với đáy có chiều dài 20 m, chiều rộng 15 m; chiều cao 8 m và 1 hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác có đáy là 15 m, chiều cao tương ứng là 15 – 8 = 7 m; chiều cao lăng trụ là 20 m.

a) Thể tích ngôi nhà là:

\(V = V{_{hình hộp}} + V{_{lăng trụ}} = 20.15.8 + \dfrac{1}{2}.15.20.7=3 450 (m^3)\)

b) Diện tích xung quanh hình hộp là:

\(S{_{xq}} = 2.(15+20).8=560 (m^2)\)

Diện tích 2 đáy của lăng trụ tam giác là:

\(2.\dfrac{1}{2}.15.7=105(m^2)\)

Diện tích cần sơn là:

\(560+105-9=656(m^2)\)

Số lít sơn cần dùng là:

\(656:4=164(l)\)

Đáp số: a) \(3 450 m^3\)

b) \(164\) lít

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thể tích mỗi hình hộp chữ nhật chính là thể tích của hình 5e nên thể tích của các hình hộp chữ nhật là: V = 2.12.12 = 288 (cm3)

 

Xét hình 5a:  ? = 288 : 8 : 8 = 4,5 cm

Xét hình 5b:  ? = 288 : 4 : 4 = 18 cm

Xét hình 5c:  ? = 288 : 8 : 6 = 6 cm

Xét hình 5d:  ? = 288 : 12 : 9 = \(\frac{8}{3}\) cm

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bước 1: Vẽ 4 hình chữ nhật với kích thước 3 cm x 2,5 cm

Bước 2: Gấp các cạnh BN, CP và DQ sao cho cạnh AM trùng với A’M’ , một góc bằng 60, ta được hình lăng trụ đứng ABCD.MNPQ cần tạo lập

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bước 1: Vẽ 3 hình chữ nhật với kích thước 15 cm x 5 cm; 15 cm x 12 cm và 15 cm x 13 cm

Bước 2: Gấp các cạnh BN và CP sao cho cạnh AM trùng với A’M’, đáy có một góc vuông, ta được hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP

Lê Nhật Ninh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta thấy đáy của hình lăng trụ là tam giác đều cạnh 3 cm

Độ dài các cạnh đáy là 3 cm

Chiều cao của hình lăng trụ là 7 cm.