Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) 2-7= -(7-2)= -5

b) 1- (-2)= 1+2= 3

c) (-3)-4 = -(3+4)= -7

d) (-3)- (-4)= -3 +4= 4-3= 1

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) 0-7= -7

b) 7-0= 7

c) a-0= a

d) 0-a= -a

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
a -15 2 0 -3
-a 15 -2 0 -(-3)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Giải bài 50 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a,7

b,-1

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Tuổi thọ = năm mất - năm sinh

Do đó tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét là:

(-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)
x -2 -9 3 0
y 7 -1 8 15
x-y -9 -8 -5 -15

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) 2 + x = 3

x = 3 - 2

x = 1

b) x + 6 = 0

x = 0 - 6

x = 0 + (-6)

x = -6

c) x + 7 = 1

x = 1 - 7 x

= 1 + (-7)

x = -6

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.

Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ (-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9

- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.

Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ -10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13

Ý kiến của Hoa là sai.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) 169 - 733 = -564

b) 53 - (-478) = 531

c) -135 - (-1936) = 1801