Bài 8: Khi nào thì AM MB = AB ?

Bài 46 (Sách giáo khoa trang 121)

Hướng dẫn giải

Giải:

Theo đề bài N là một điểm của đoạn thẳng IK; N không trùng hai đầu mút vậy M phải nằm giữa hai điểm I và K.

Ta có : IK= IN + NK = 3 + 6 = 9 (cm)

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 47 (Sách giáo khoa trang 121)

Hướng dẫn giải

Bài 47 Gọi M là một điểm của đoạn EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn EM và EF.

M là một điểm của đường đoạn thẳng EF, M không trùng với hai đầu đoạn thẳng vậy M nằm giữa E và F.

Ta có: EM+ MF= EF. Suy ra: EM=FM(= 4cm)

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Bài 48 (Sách giáo khoa trang 121)

Hướng dẫn giải

Giải:

Dùng cách công liên tiếp ta có thể đo được chiều rồng lớp học là:

1,25 + 1,25.frac{1}{5} =5.25 (m)

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 49 (Sách giáo khoa trang 121)

Hướng dẫn giải

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (2)

Bài 50 (Sách giáo khoa trang 121)

Hướng dẫn giải

Giải: Nếu TV+ VA=TV thì V nằm giua iữa hai điểm T và A.

Nhận xét: Ta thấy điểu kiện V,A,T thẳng hàng nhau là thừa.

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 51 (Sách giáo khoa trang 122)

Hướng dẫn giải

Giải:

Ta có TA+ VA = TV (Vì 1+2=3) , nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 52 (Sách giáo khoa trang 122)

Hướng dẫn giải

Giải: Dễ dàng nhận thấy điều trên là đúng.

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 44 (Sách bài tập - tập 1 - trang 133)

Hướng dẫn giải

Vì A,B,C thẳng hàng và B nằm gữa A và C nên AB + BC = AC

Do đó chỉ cần biết độ dài của 2 đoạn bất kỳ nào trong 3 đoạn đó ta có thể biết được độ dài của cả 3 đoạn.

Ví dụ: đo AB = 2 cm và BC = 3 cm thì AC = AB + BC = 5cm

(Trả lời bởi Nhật Linh)
Thảo luận (3)

Bài 45 (Sách bài tập - tập 1 - trang 133)

Hướng dẫn giải

PQ = PM + MQ = 2 + 3 = 5 (cm)

Vậy PQ = 5 cm

(Trả lời bởi Nhật Linh)
Thảo luận (3)

Bài 46 (Sách bài tập - tập 1 - trang 133)

Hướng dẫn giải

M nằm giữa A và B

=> AM + BM = AB = 11 cm

mà MB - MA = 5 cm

=> MB = (11 + 5) : 2 = 8 cm

=> MA = 11 - 8 = 3 cm

(Trả lời bởi Nhật Linh)
Thảo luận (2)