Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
\(\sqrt{\dfrac{1}{600}};\sqrt{\dfrac{11}{540}};\sqrt{\dfrac{3}{50}};\sqrt{\dfrac{5}{98}};\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}.\)
Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
\(\sqrt{\dfrac{1}{600}};\sqrt{\dfrac{11}{540}};\sqrt{\dfrac{3}{50}};\sqrt{\dfrac{5}{98}};\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}.\)
Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
\(ab\sqrt{\dfrac{a}{b}};\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}};\sqrt{\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^2}};\sqrt{\dfrac{9a^3}{36b}};3xy\sqrt{\dfrac{2}{xy}}.\)
(Giả thiết các biểu thức có nghĩa).
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảicó nghĩa khi và
Nếu thì
Nếu thì Tương tự như vậy ta có:
Nếu thì
Nếu thì Ta có:
Điều kiện để căn thức có nghĩa là hay Do đó:
Nếu b>0 thì
Nếu thì Điều kiện để có nghĩa là hay
Cách 1.
=
Cách 2. Biến mẫu thành một bình phương rồi áp dụng quy tắc khai phương một thương: Điều kiện để có nghĩa là hay xy>0.
Do đó(Trả lời bởi le tran nhat linh )
Trục căn thức ở mẫu và giả thiết các biểu thức đều có nghĩa:
\(\dfrac{5}{\sqrt{10}};\dfrac{5}{2\sqrt{5}};\dfrac{1}{3\sqrt{20}};\dfrac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}};\dfrac{y+b\sqrt{y}}{b.\sqrt{y}}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải
Trục căn thức ở mẫu và giả thiết các biểu thức đều có nghĩa:
\(\dfrac{3}{\sqrt{3}+1};\dfrac{2}{\sqrt{3}-1};\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}};\dfrac{b}{3+\sqrt{b}};\dfrac{p}{2\sqrt{p}-1}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải
Trục căn thức ở mẫu và giả thiết các biểu thức đều có nghĩa:
\(\dfrac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}};\dfrac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}};\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}};\dfrac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải\(\dfrac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\dfrac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{a-b}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\)
\(\dfrac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{10}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{10-7}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{3}=\sqrt{10}-\sqrt{7}\)
\(\dfrac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}=\dfrac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{6-5}=2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)\)
(Trả lời bởi anh thu)
Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa):
a. \(\sqrt{18\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2};\)
b. \(ab\sqrt{1+\dfrac{1}{a^2b^2}};\)
c. \(\sqrt{\dfrac{a}{b^3}+\dfrac{a}{b^4}};\)
d. \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảia) ĐS: .
b) ĐS: Nếu thì
Nếu ab
c) ĐS:
d)
Nhận xét. Nhận thấy rằng để có nghĩa thì Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.
(Trả lời bởi le tran nhat linh )
Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa)
\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\) \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\) \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}\) \(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\) \(\dfrac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiNhận xét: Cách làm thứ nhật (nhận dạng tử có thể phân tích thành nhân tử để rút gọn nhân tử đó với mẫu thích hợp hơn cách làm thứ hai (trục căn thức ở mẫu rồi thu gọn). Vì trục căn thức ở mẫu rồi rút gọn sẽ thêm nhiều phép nhân.
(Trả lời bởi Thảo Phương)
Phân tích thành nhân tử (với a, b, x, y là các số không âm)
a) \(ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1\)
b) \(\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}+\sqrt{x^2y}-\sqrt{xy^2}\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia. \(ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1=b\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)=\left(\sqrt{a}+1\right)\left(b\sqrt{a}+1\right)\)
b. \(\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}+\sqrt{x^2y}-\sqrt{xy^2}=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)+\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+2\sqrt{xy}+y\right)=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\)
(Trả lời bởi katherina)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
a) \(3\sqrt{5};2\sqrt{6};\sqrt{29};4\sqrt{2}\)
b) \(6\sqrt{2};\sqrt{38};3\sqrt{7};2\sqrt{14}\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảia. \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\) ; \(2\sqrt{6}=\sqrt{24}\) ; \(4\sqrt{2}=\sqrt{32}\)
Vì 24 < 29 < 32 < 45 nên \(\sqrt{24}< \sqrt{29}< \sqrt{32}< \sqrt{45}\)
Hay \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)
b. \(6\sqrt{2}=\sqrt{72}\) ; \(3\sqrt{7}=\sqrt{63}\) ; \(2\sqrt{14}=\sqrt{56}\)
Vì 38 < 56 < 63 < 72 nên \(\sqrt{38}< \sqrt{56}< \sqrt{63}< \sqrt{72}\)
Hay \(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}< 3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\)
(Trả lời bởi katherina)
\(\sqrt{25x}-\sqrt{16x}=9\) khi \(x\) bằng :
(A) 1 (B) 3 (C) 9 (D) 81
Hãy chọn câu trả lời đúng
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải