Bài 2: Hàm số lũy thừa

Bài 1 (SGK trang 60)

Bài 2 (SGK trang 61)

Bài 3 (SGK trang 61)

Hướng dẫn giải

a) Hàm số y=

Tập xác định: (0; +∞).

Sự biến thiên: > 0, ∀x ∈ (0; +∞) nên hàm số luôn luôn đồng biến.

Giới hạn đặc biệt: = 0, = +∞, đồ thị hàm số có tiệm cận.

Bảng biến thiên

Đồ thị( hình bên). Đồ thị hàm số qua (1;1), (2;).

b) y= .

Tập xác định: ℝ \{0}.

Sự biến thiên: < 0, ∀xj# 0, hàm nghich biến trong hai khoảng (-∞;0) và (0; +∞).

Giới hạn đặc biệt:= +∞, = -∞, = 0, = 0; đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng, trục hoành làm tiệm cận ngang.

Bảng biến thiên

Đồ thị ( hình dưới). Đồ thị qua (-1;-1), (1;1), (2; ), ( -2; ). Hàm số đồ thị đã cho là hàm số lẻ nên đối xứng qua gốc tọ độ.



(Trả lời bởi Hai Binh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 61)

Hướng dẫn giải

a) Ta thấy: \(\left(4,1\right)^0=1\)

Mà: 0 < 2,7 => \(\left(4,1\right)^{2,7}>1\)

b)Ta thấy: \(\left(0,2\right)^{0,3}< 0,2^0\)

\(\Rightarrow\left(0,2\right)^{0,3}< 1\)

c) Ta thấy: \(\left(0,7\right)^{3,2}< \left(0,7\right)^0\)

\(\Rightarrow\left(0,7\right)^{3,2}< 1\)

d) \(\left(\sqrt{3}\right)^{0,4}>\left(\sqrt{3}\right)^0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{3}\right)^4>1\)

(Trả lời bởi Lê Nguyên Hạo)
Thảo luận (2)

Bài 5 (SGK trang 61)

Hướng dẫn giải

a) \(\left(3,1\right)^{7,2}\)\(\left(4,3\right)^{7,2}\)

Thấy 7,2 = 7,2 (số mũ)

Mà: \(3,1< 4,3\) (cơ số)

Vậy: \(\left(3,1\right)^{7,2}< \left(4,3\right)^{7,2}\)

b) \(\left(\dfrac{10}{11}\right)^{2,3}\)\(\left(\dfrac{12}{11}\right)^{2,3}\)

Thấy 2,3 = 2,3 (số mũ)

Mà: \(\dfrac{10}{11}< \dfrac{12}{11}\)

Vậy: \(\left(\dfrac{10}{11}\right)^{2,3}\)\(< \) \(\left(\dfrac{12}{11}\right)^{2,3}\)

c) \(\left(0,3\right)^{0,3}\)\(\left(0,2\right)^{0,3}\)

Thấy 0,3 = 0,3 (số mũ)

Mà: 0,3 > 0,2 (cơ số)

Vậy: \(\left(0,3\right)^{0,3}>\left(0,2\right)^{0,3}\)

(Trả lời bởi Giáo Viên)
Thảo luận (1)

Bài 2.6 (Sách bài tập trang 102)

Bài 2.6 (Sách bài tập trang 102)

Bài 2.7 (Sách bài tập trang 103)

Bài 2.8 (Sách bài tập trang 103)

Bài 2.9 (Sách bài tập trang 103)