Nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.
Chúc bạn học tốt
vì các điểm cực Bắc,Nam,Đông,Tây của Châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.
chúc bn học tốt !!!
Tên một số cảng lớn ở châu Phi: An-giê, Ca-xa-blan-ca, A-bit- gian, Đa-ca, Kêp-tao, Đuôc-ban, Môm-ba-sa.
- Châu Phi có 22 đô thị trên 1 triệu dân.
- Có hai đô thị trên 5 triệu dân ở châu Phi là Cai-rô (Ai Cập) và La-gôt (Ni-giê-ri-a).
- Châu Phi có 22 đô thị trên 1 triệu dân.
- Một số cảng lớn ở châu Phi: Đuôc-ban, Môm-ba-sa, An-giê, Ca-xa , Đa-ca, Kêp-tao, A-bit-gian,..
- Hai đô thị trên 5 triệu dân ở châu Phi: Cai-rô (Ai Cập), La-gôt (Ni-giê-ri-a).
Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và khu vực mưa lớn vì ở đó, khí hậu tự nhiên tốt hơn, giao thông thuận tiện, nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
bởi vì:cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có các tiến bộ vượt bậc (các đồng cỏ tự nhiên đã được cải tạo,các đồng cỏ với các giống mới cho năng suất cao,thức ăn cho gia súc ,gia cầm được chế biến bằng các phương pháp công nghiệp)
chúc bn học tốt !!!
tác động là : miền bắc đầu mùa xuân sẽ se lạnh,khô hanh,vào cuối mùa đông thường có mưa phùn ẩm ướt,ở những nơi cao như là đồi núi thường có mưa tuyết,sương mù,sương muối,.......
chúc bn học tốt !!!
Gió mùa Đông Bắc là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, vì khi nó tràn về ngoài khơi vịnh Bắc Bộ với độ mạnh đến cấp 6 - 7, có thể đánh đắm tàu thuyền, đất liền gió cấp 4 - 5... Đặc biệt những đợt mạnh thậm chí còn gây ra dông, tố lốc và cả mưa đá.[1] Ngoài ra nó còn tác động lớn tới sức khỏe người dân các nước có gió mùa. Vào đầu mùa đông (từ tháng 11- tháng 2), gió mùa đông bắc từ cao áp Xibia di chuyển về nước ta với tính chất lạnh khô và gây nên một mùa đông lạnh cho miền Bắc. Vào nữa cuối mùa Đông (tháng 2-4), áp cao Xibia dịch chuyển ra biển, ở đây, khối khí nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn và bắt đầu tràn vào nước ta, gây mưa phùn ở vùng ven biển Đông Bắc nước ta.
Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.
Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.
* Giống nhau
-Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng.
-Chảy về phái Đông rồi đỗ ra Hoàng Hải và biển Hoa Đông.
-Ở hạ lưu,các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng,màu mở.
-Nguồn cung cấp nước đều là do băng tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.
-Có lũ lớn vào cuối hạ,đầu thu và cạn vào đông xuân.
*Khác nhau:
-Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.
-Trước đây vào mùa hạ
Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.
Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
úi là vật nhô cao lên hẳn khỏi mặt đất