Địa lý

Ngân Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Nguyệt
16 giờ trước (22:44)

- Biển Đông là vùng biển tương đối kín là do được bao quanh bởi hệ thống đảo và quần đảo. Vùng biển này được bao bọc 4 phía bởi lục địa châu Á, các quần đảo Philipin, Malaixia và Inđônêxia, chỉ thông ra Thái Bình Dương và các biển lân cận bằng những eo biển hẹp.

Bình luận (0)
khánh béo
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
5 giờ trước (9:42)

Con người đã làm cho thiên nhiên thì không hợp lí lắm, con người tác động vào thiên nhiên thì hợp lí hơn em nhé. Em có thể tham khảo ở mục 2 bài này.

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655132

Bình luận (0)
khánh béo
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
5 giờ trước (9:41)

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655104

Bình luận (0)
khánh béo
Xem chi tiết
the god in study
17 giờ trước (21:24)

thượng hải có 25,6 triệu dana và cùgx là nơi có số lượng dân đông nhất trung quốc và đông thứ 3 thế giới chỉ sau tô ki ô của nhật bản và niu đê li của ấn độ

 

Bình luận (0)
Cô Khánh Linh
5 giờ trước (9:36)

Em tham khảo nhé

https://baohatinh.vn/thanh-pho-dong-dan-nhat-trung-quoc-sut-giam-dan-so-post246411.html

Bình luận (0)
khánh béo
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
17 giờ trước (21:06)
Cái Này Có Cái MÌnh Tự Làm , Có Cái THì Bạn Tham Khảo Nha:Sử dụng không bền vững: Một trong những nguyên nhân chính là việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên không bền vững, bao gồm khai thác quá mức, sử dụng không hiệu quả và không có kế hoạch phát triển bền vững. Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất, cũng góp phần vào sự suy thoái của tài nguyên thiên nhiên. Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và giao thông gây ra lượng lớn khí thải và chất thải độc hại.Xây dựng đô thị và phát triển kinh tế: Sự phát triển đô thị và tăng cường hoạt động kinh tế thường đi kèm với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách không bền vững. Việc mở rộng thành phố và xây dựng cơ sở hạ tầng có thể dẫn đến mất đất đai, phá hủy môi trường tự nhiên và gây ô nhiễm. Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu cũng là một yếu tố quan trọng gây ra sự suy thoái của tài nguyên thiên nhiên. Thay đổi về thời tiết, tăng mực nước biển và sự gia tăng của các thảm họa thiên nhiên đều ảnh hưởng đến sự tồn tại và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Lạm dụng tài nguyên: Lạm dụng tài nguyên là một vấn đề phổ biến trong nhiều lĩnh vực như khai thác gỗ trái phép, săn bắt động vật hoang dã một cách bất hợp pháp và khai thác khoáng sản mà không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường.
Bình luận (0)
Vũ Đức Dương
17 giờ trước (21:20)

con người gây ra

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
17 giờ trước (20:54)

Tham khảo:

Những quốc gia có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên thường sẽ có các ưu điểm sau:

1. **Tăng cường phát triển kinh tế:** Nguồn tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, khoáng sản, đất đai, và nguồn nước có thể được sử dụng để thúc đẩy phát triển kinh tế. Các quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú thường có cơ hội tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người dân.

2. **Tăng trưởng công nghiệp:** Các ngành công nghiệp như khai thác mỏ, nông nghiệp, và chế biến sẽ phát triển mạnh mẽ ở những quốc gia có nhiều tài nguyên thiên nhiên.

3. **Tăng cường xuất khẩu:** Các sản phẩm từ nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể được xuất khẩu để kiếm được thu nhập cho quốc gia. Điều này giúp cân đối thương mại và tăng cường vị thế quốc tế.

Tuy nhiên, cũng có những thách thức mà những quốc gia này cần đối mặt, bao gồm: nguy cơ môi trường, sự phụ thuộc quá mức vào nguồn tài nguyên không bền vững, và nguy cơ mất mát đa dạng sinh học. Điều quan trọng là phải quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững để đảm bảo sự phát triển kéo dài và bền vững của quốc gia.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
17 giờ trước (20:56)

TK

Những quốc gia có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên thường có tiềm năng phát triển kinh tế mạnh mẽ. Điều này có thể bắt nguồn từ việc khai thác và xuất khẩu các nguồn tài nguyên như dầu mỏ, khí tự nhiên, khoáng sản, gỗ, và sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng việc quản lý và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên này là rất quan trọng để tránh tình trạng đốt cháy quá nhanh hoặc đối mặt với các vấn đề môi trường và xã hội. Sự phát triển bền vững thường đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng trong việc tận dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo ra giá trị kinh tế và phát triển xã hội mà không gây hại cho môi trường và cộng đồng.

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 9a6
17 giờ trước (20:57)

Những quốc gia có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên thì sẽ có lợi thế trong phát triển kinh tế và xã hội. Tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nước, khoáng sản, rừng và động vật hoang dã là những yếu tố quan trọng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Quốc gia có nhiều tài nguyên thiên nhiên có thể tận dụng để phát triển nông nghiệp, khai thác khoáng sản, du lịch và các ngành công nghiệp khác.Tuy nhiên, việc sở hữu nhiều tài nguyên thiên nhiên cũng đặt ra những thách thức và rủi ro. Quản lý tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững và công bằng là rất quan trọng để đảm bảo lợi ích của cả cộng đồng và bảo vệ môi trường. Nếu không được quản lý đúng cách, việc khai thác quá mức hoặc không bền vững có thể dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và mất cân đối sinh thái.Ngoài ra, quốc gia có nhiều tài nguyên thiên nhiên cũng cần phải đối mặt với thách thức về quản lý và sử dụng hợp pháp tài nguyên. Việc kiểm soát lạm dụng, tham nhũng và tranh chấp quyền sở hữu tài nguyên là rất quan trọng để đảm bảo công bằng và phát triển bền vững.Cuối cùng, quốc gia có nhiều tài nguyên thiên nhiên cũng cần phải đối mặt với thách thức về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Việc bảo vệ rừng mưa nhiệt đới, biển đảo và các hệ sinh thái quý giá là rất quan trọng để duy trì sự cân bằng sinh thái và bảo vệ đa dạng sinh học trên toàn thế giới.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
soyaaa
Hôm kia lúc 22:09

- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.

- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.   

- Khí hậu :

+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.

+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a :  có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.

- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi  (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...

- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
23 giờ trước (15:22)

- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.

- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.   

- Khí hậu :

+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.

Tham khảo

+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a :  có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.

- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi  (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...

- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).

Đ2 dân cư

 

+ Mật độ dân cư của Châu Đại Dương thấp nhất thế giới.

+ Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 người/km

+ Phân bố dân cư không đồng đều:

 Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông nam Ô-Xtray-li-a ở Bắc Niu Di - len và ở Pa - pua Niu Ghi-ne.Nhiều đảo chỉ có vài người hoặc không có người ở.

+ Tỷ lệ dân thành thị cao

+ Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư

Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người Ô-xtra-lo-it sống ở Ô- xtray-li-a và các đảo xung quanh, người Me-la-ne-dieng và người Po-li-ne-dieng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương.Người nhập cư chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn đều là con cháu người châu Âu đến xâm chiếm vfa khai phá thuộc địa từ thế kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Australia và Niu-di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.

+ Mức sống chênh lệch lớn giữa các nước trong châu lục, cao nhất là Australia, thứ hai là New Zealand.

=>Từ những đặc điểm trên cho thấy, dân cư châu Đại Dương có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá.

Bình luận (0)
Cô Khánh Linh
4 giờ trước (9:46)

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/bai-18-chau-dai-duong-2189988596

Bình luận (0)
Ng Ha Linhh
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
Hôm kia lúc 21:03

`->B.` Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Liên Bang Nga.

Bình luận (0)

Các quốc gia nào sau đây tập trung nhiều than đá?

A. Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc, Thái Lan.

B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, LB Nga.

C. Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc, Việt Nam.

D. Trung Quốc, I-ta-li-a, Hoa Kì, LB nga

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
Hôm kia lúc 20:58

`text{Tham khảo}`

`->A.` Khai thác than, khai thác dầu khí, điện lực

Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, từ khai thác các dạng năng lượng như than, dầu mỏ, khí đốt cho đến sản xuất điện năng. Nó có thể được chia thành hai nhóm ngành chính: khai thác nhiên liệu và sản xuất điện năng. Cụ thể, ngành công nghiệp năng lượng bao gồm:

`-` Khai thác than

`-`  Khai thác dầu khí

`-` Điện  lực

 

Bình luận (0)

Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm

A. khai thác than, khai thác dầu khí, điện lực

B. khai thác than, khai thác dầu khí, thuỷ điện

C. khai thác than, khai thác dầu khí, nhiệt điện

D. khai thác than, khai thác dầu khí, điện gió

Bình luận (0)
Ẩn danh
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 4 lúc 1:58

C

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
Hôm kia lúc 10:35

`->C.` Kết hợp cột và đường.

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)