Địa lý

lạc yên
Xem chi tiết
Ánh Hồ
25 tháng 7 2021 lúc 21:29
-Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Đặc điểm tầng đối lưu: + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.  
Bình luận (0)
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 21:29

Tham khảo

Lớp vỏ khí chia thành 3 phần:

+ Tầng đối lưu

+ tầng bình lưu

+ các tầng cao của khí quyển.

 vị trị , đặc điểm của  tầng đối lưu

 + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

 vị trị , đặc điểm của  tầng bình lưu

 + Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu

Tầng bình lưu ấm hơn phần trên của tầng đối lưu, chủ yếu là do tầng ôzôn trong tầng bình lưu hấp thụ bức xạ cực tím của Mặt Trời. Một đặc trưng thú vị của sự lưu thông trong tầng bình lưu là sự dao động hai năm một lần (QBO) tại các vĩ độ nhiệt đới, được sinh ra do sự đối lưu nhiệt ở tầng đối lưu.

 vị trị , đặc điểm của các tầng cao của khí quyển.

+ tầng nằm trên tầng bình lưu 

- Giới hạn: Từ 80km trở lên.

- Không khí cực loãng.

- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

Bình luận (0)
Không Có Tên
25 tháng 7 2021 lúc 21:32

 

Lớp vỏ khí chia thành 3 phần:

+ Tầng đối lưu

+ tầng bình lưu

+ các tầng cao của khí quyển.

 vị trị , đặc điểm của  tầng đối lưu

 + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.

 

Bình luận (0)
Thanh Chuyền
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 7 2021 lúc 8:10

Càng lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6*C

Vậy đã giảm đi : 25 - 1 = 24 *C

Đỉnh núi cao số mét là : 

24 : 0.6 × 100 = 4000 ( m )

ĐS : 4000m

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 7 2021 lúc 20:31

Nhiệt độ tính từ chân núi đến đỉnh núi là 25-1=24 độ C

Bình luận (0)
Pich
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 7 2021 lúc 20:32

Em tham khảo:

Câu 2:

Ôn đới HD:

Khí hậu: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè mát mẻ, nhiệt độ thường trên 0o. Lượng mưa trung bình là 820mm.

Ôn đới ĐTH:

Khí hậu: Mùa thu - đông không lạnh lắm, có mưa, thường là mưa rào, mùa hạ nóng, khô.

Bình luận (0)
Ly Nè
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 7 2021 lúc 15:42

- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:

+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.

+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Bình luận (1)
Hquynh
25 tháng 7 2021 lúc 15:43

Tham khảo

+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Bình luận (1)
Ly Nè
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 14:13

B

Bình luận (3)
Hquynh
25 tháng 7 2021 lúc 14:13

B

Bình luận (0)
Blaze
25 tháng 7 2021 lúc 14:43

B

Bình luận (0)
Dao Yen
Xem chi tiết
Thủy Sa
Xem chi tiết

Tham khảo:

 Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
- Đồi núi chiếm 3/4 S cả nc, đồng bằng chiếm 1/4 S cả nc.
- Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% S, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% S cả nước

- Sự phân hóa của địa hình nước ta là kết quả tác động qua lại giữa nội lực và ngoại lực trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Nội lực làm nâng địa hình chủ yếu thông qua các vận động kiến tạo. Trải qua các vận động tạo núi trong giai đoạn Cổ kiến tạo, địa hình miền núi nước ta đã có sự phân hóa thành nhiều khu vực:

+ Khu vực phát triển trên khối nền cổ hướng vòng cung thì địa hình có hướng vòng cung: Khu vực núi vòng cung (Đông Bắc - khối vòm sống Chảy, Trường Sơn Nam, khối núi cực Nam Trung Bộ).

+ Khu vực phát triển trên nền cổ hướng Tây Bắc - Đông Nam thì địa hình có hướng Tây Bắc - Đông Nam: khu vực núi Tây Bắc - Đông Nam (Tây Bắc - khối núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc - khối Bạch Mã)

- Đến vận động Tân kiến tạo, do tác động của vận động tạo núi Anpơ - Himalaya, đại hình nước ta được nâng lên với cường độ khác nhau.

+ Khu vực được nâng lên mạnh nhất hình thành núi cao (Tây Bắc).

+ Khu vực được nâng lên yếu hình thành núi có độ cao trung bình (Đông Bắc).

+ Các vùng bị sụt lún diễn ra quá trình bời lấp trầm tích lục địa hình thành các vùng đồng bằng.

- Ngoại lực tác động làm phá vỡ, san bằng địa hình do ngoại lực tạo nên đồng thời tạo nên nhiều dạng địa hình mới. Khí hậu nhiệt đới ẩm mùa nhiều thúc đẩy quá trình xâm thực mạnh và bồi tụ diễn ra mạnh.

+ Ở vùng đồi núi: đị hình bị cắt xẻ, bào mòn, nhiều nơi trơ sỏi đá. Tại các vùng bị mất lớp phủ thực vật, mưa lớn còn gây hiện tượng trượt đất, lỡ đá. Vùng núi đá vôi hình thành dạng địa hình cax tơ.

+ Ở vùng đồng bằng: Quá trình bồi tụ diễn ra mạnh bồi lấp các chổ trũng tạo nên các địa hình đồng bằng dưới tác động của dòng chảy sông ngòi.

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Sulil
24 tháng 7 2021 lúc 15:14

Tầng bình lưu 

Bình luận (0)
Hquynh
24 tháng 7 2021 lúc 15:14

tham khảo

Tầng ozon chủ yếu được tìm thấy ở phần dưới của tầng bình lưu

 

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
24 tháng 7 2021 lúc 15:15

 lớp ozon hoặc lá chắn ozon là một khu vực trong tầng bình lưu của Trái Đất

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
24 tháng 7 2021 lúc 15:13

   Tham khảo  

   Các dòng biển lạnh thường xuất hiện khu vực gần bờ đông của đại dương, từ vĩ độ trung bình 30-40 độ chảy về hướng xích đạo, hòa cùng dòng biển nóng tạo thành những vòng hoàn lưu trên biển. Ở Bắc bán cầu, dòng hải lưu chảy theo chiều kim đồng hồ và nam bán cầu chảy ngược lại

Bình luận (0)
Hquynh
24 tháng 7 2021 lúc 15:11

ủa hỏi rùi mak

chảy về hướng xích đạo

Bình luận (1)