Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

-1- Đề002(Đềthi có 05 trang)ĐỀTHI THỬTHPT QUỐC GIA NĂM 2016Môn thi: HÓA HỌCThời gian làm bài: 90 phút (không kểthời gian giao đề)Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8thu được 1,68 lít khí CO2(đktc). Giá trị củam bằngA. 1,25gB. 1,15gC.1,05gD. 0,95gCâu 2 Khối lượng axit CH3COOH cần lấy để tác dụng vừa đủ với 10,65 gam C3H7OH (phản ứng có H2SO4xúc tác, đun nóng, giả thiết hiệu suất phản ứng 100% ) làA. 9,90gB. 10,12gC.12,65gD.10,65gCâu 3 Cho 5,7gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Qcó khối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q làA. 180 mlB. 270 mlC.300 mlD. 360 mlCâu. 4Cho một lượng bộtCaCO3tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85% sau phản ứng thu được dungdịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Nồng độ % CaCl2trong dung dịch sau phản ứngA.10,35%B.12,35%C.11,35%D. 8,54%Câu 5 Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylicno, đơn chức kế tiếp nhau trong dãyđồng đẳng. Đốt cháy hoàn toànhỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trêncho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muốikhan. Công thức 2axit trong Z làA.CH3COOH và C2H5COOHB. C2H3COOH và C3H5COOHC. C2H5COOH và C3H7COOHD. HCOOH và CH3COOHCâu 6 Cho một lượng rượu E đi vào bìnhđựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượngbình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2(đktc) thoát ra. Công thức rượu E làA. C3H5(OH)3B. C3H7OHC. C2H4(OH)2D.C2H5OHCâu 7 Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam H2O. Biết khối lượng phân tử củaX nhỏ hơn 100 đvC. Số đồng phân cấu tạocủa rượu X làA. 4B. 6C. 5D. 3Câu 8Cho các sơ đồ phản ứng sau :a) 6XxtYb) X + O2xtZc) E + H2OxtGd) E + ZxtFe) F + H2OHZ + G.Điều khẳng định nào sau đây đúngA.Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.B.Chỉ có X và E là hiđrocacbonC.Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch Ag2O trong NH3.D.Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức–CHO trong phân tử.Câu 9Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và cònlại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấykhối lượng tăng 4 gam sovới ban đầu và có 1,12 lít khí H2(đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoátra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a làA. 1,0g và a = 1MB.4,2g và a = 1M.C. 3,2g và 2M.D. 4,8g và 2M.Câu 10. Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừađủ axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2(đktc). Nồng độ MgCl2trong Y là 6,028%. Chodung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đếnkhối lượng không đổi thìthu được m gam chấy rắn. Giá trị của m bằngA. 12,0gB. 10,4gC.8,0gD. 7,6gCâu 11 Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896g KMnO4tác dụnghết với axit HCl được khí Y. Nhiệt phân hoàntoàn 12,25g KClO3có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khíZ, Y, Z trên vào bình kín rồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường, thuđược dung dịch T. Nồng độ phần trăm chất tan trong T làA. 18,85%B.28,85%C. 24,24%D. 31,65% -2- Câu 12 Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2khi phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiệnthường tạo ra amoniac làA. 2B. 3C. 4D. 5Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO2. Mặt khác, khi cho448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tíchmetan, etin, propen trong hỗn hợp F lần lượt là (%) :A. 30 ; 40 ; 30B.25 ; 50 ; 25C. 50 ; 25 ; 25D. 25 ; 25 ; 50Câu 14Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lit H2(đktc). Mặt khác hoàtan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3loãng, dư thu được muối nitrat của M, H2O và cũng Vlit khí NO (đktc) duy nhất. Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Kimloại M làA. MgB. AlC. CuD.FeCâu 15. Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)20,025M người ta thêm V ml dung dịchHCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V làA.36,67 mlB. 30,33 mlC. 40,45 mlD. 45,67 ml.Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một rượu no Y có mạch cacbon không phân nhánh rồi cho toàn bộ sảnphẩm cháy hấp thụ hết vào bìnhđựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2thấy khối lượng bình tăng thêm a gam vàcó 11,82 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử rượu Y làA. C4H9OHB. C3H6(OH)2C.C4H8(OH)2D. C3H5(OH)3Câu 17. Từ các sơ đồ phản ứng sau :a)X1+ X2Ca(OH)2+ H2b) X3+ X4CaCO3+ Na2CO3+ H2Oc)X3+ X5Fe(OH)3+ NaCl + CO2d) X6+ X7+ X2Al(OH)3+ NH3+ NaClCác chất thích hợp với X2, X3, X4, X5tươngứng làA. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2; FeCl3B. H2O ; Ca(HCO3)2; NaOH ; FeCl3C.H2O ; NaHCO3; Ca(OH)2; FeCl3D. Ca ; Ca(OH)2; NaHCO3; FeCl3Câu 18. Một hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y có khối lượng 32,6 gam. Chia hỗn hợp trên thành 2 phầnđều nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn phần 1 bằng một lượng vừa đủ 125 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thuđược 1 rượu và 2 muối.Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch Ag2O trong NH3thu được 43,2 gam Ag.Khối lượng và công thức của các este X, Ycó trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:A.24 gam HCOOCH3và 8,6 gam C2H3COOCH3B.B.24 gam HCOOCH3và 8,6 gam C2H5COOCH3C.12 gam HCOOCH3và 20,6 gam C2H3COOCH3D. 12 gam HCOOCH3và 20,6 gam CH3COOCH3Câu 19. Điều khẳng định nào sau đây đúng ?A. Cacbon chỉ có tính khử.B.Cacbon đioxit không thể bị oxi hoá.C. Cacbon oxit là chất khí không thể đốt cháy.D. Không thể đốt cháy kim cương.Câu 20 Phát biểu nào sau đâyluôn đúng:A.Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhấtthiết xảy ra phản ứng oxi hoá-khử.B.Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.C.Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá-khử.D.Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá-khử.Câu 21. X và Y là 2 nguyên tố nằm trong 2 phânnhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn dạng ngắn, Xthuộc nhóm VI. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân của X và Y là 25 ( ZX< ZY) . Biết đơn chất X tác dụngđược với đơn chất Y. Vậy X, Y tươngứng làA. Ne và P.B. O và ClC.F và SD. N và ArCâu 22. Cho phản ứng N2+ 3H2,ot xt2NH3. Khi cân bằng được thiết lập, ta có nồng độ cân bằng củacác chất như sau : [N2] = 3 mol/l, [H2] = 9 mol/l, [NH3] = 4 mol/l. Vậy nồng độ ban đầu của N2và H2làA. [N2] = 7 mol/l, [H2] = 12 mol/lB. [N2] = 5 mol/l, [H2] = 15 mol/lC. [N2] = 5 mol/l, [H2] = 12 mol/lD. [N2] = 9 mol/l, [H2] = 15 mol/lCâu 23. Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4+, K+, SO42-, Cl-với nồng độ tươngứng là 0,5M , 0,1M ,0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2muối được lấy là -3- A. 6,6g (NH4)2SO4và 7,45g KCl.B.6,6g (NH4)2SO4và 1,49g KCl.C. 8,7g K2SO4và 5,35g NH4Cl.D. 3,48g K2SO4và 1,07g NH4Cl.Câu 24. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2trong bình kín chođến khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO40,5 M (Y tan hết). Khốilượng Cu và Cu(NO3)2có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N =14, O = 16, S = 32, H = 1) :A.6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2Câu 25.Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Yđồng đẳng liên tiếp (MX< MY), ta thu được 2,88gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp là:A. 50; 50B. 20; 80C. 33,33 ; 66,67D.80 , 20.Câu 26.Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nênA. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.B. dùng dung dịch brom.C.dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl.D. dùng dung dịch KMnO4.Câu 27. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp,thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉkhối hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X làA. pentan.B. xiclopentan.C. 2-metylbutan. D.2,2-đimetylpropan.Câu 28.Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng vànguội, dung dịch II đậm đặc,đun nóng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi quahai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5)A. 5/6 B. 6/3C. 10/3D.5/3Câu 29. Hai bình A, B có thể tích bằng nhau. Bình A chứa 1 mol khí Cl2, bình B chứa 1 mol khí O2. Cho vàomỗi bình 2,4 gam bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng 2 bìnhđể các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồiđưa 2 bình về nhiệt độ ban đầu, nhận thấy áp suất khí trong 2 bình PA: PB= 1,8 : 1,9. Kim loại M làA. ZnB. CaC.MgD. BaCâu 30. Cho các chất Cu, FeO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H2SO4đặc, nóng đều giảiphóng khí SO2.Nhóm các chất mà khi tác dụng với 1 mol H2SO4đều giải phóng ra 1/ 4 mol SO2gồmA. Cu, FeO, Fe3O4B. FeO, Fe3O4, C.C. Fe3O4, FeCO3, FeD.FeO, FeCO3, Fe(OH)2Câu 31. Các kim loại phân nhóm chính nhóm I, II khác các kim loại còn lại ở chỗA.chỉ có chúng là kim loại nhẹ.B.chúng đều phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm.C.chúng có hoá trị không đổi khi tham gia phản ứng hoá học.D.khả năng dẫn điện của chúng tốt hơn nhôm.Câu 32. Có V1ml dung dịch H2SO4pH = 2. Trộn thêm V2ml H2O vào dung dịch trên được (V1+V2) ml dungdịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V1: V2có giá trị bằngA. 1 : 3B. 1 : 5C.1 : 9D. 1 : 10Câu 33. Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu đượckhối lượng muối khan làA. 3,16 gam.B. 2,44 gam.C. 1,58 gam.D. 1,22 gam.Câu 34. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối CuCl2và Cu(NO3)3một thời gian, ở anot của bìnhđiệnphân thoátra 448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2bằng 25,75 và có m gam kim loại Cu bám trêncatot. Giá trị của m bằngA. 0,64 gamB. 1,28 gamC. 1,92 gam.D. 2,56 gamCâu 35. Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O. Trong đó phần trăm khối lượngcủa C, H tươngứng là55,81 % và 6,98 %. Y là đồng phân của X và hầu như không tan trong nước. Cả X và Y đều có đồng phân cis–trans. Công thức cấu tạo của X và Y là công thức nào sau đây:A.CH2=CHCOOH và HCOOCH=CH2.B.B. HCOOCH=CHCH3và CH3CH=CHCOOHC.CH3CH=CHCOOH và HCOOCH=CHCH3D.CH2=CHCH2COOH và CH3COOCH=CH2 -4- Câu 36. Rượu no X là đồng đẳng của etylen glicol, có phần trăm khối lượng oxi bằng 35,55%. X hoà tan đượcCu(OH)2tạo dung dịch màu xanh lam. Số đồng phân cấu tạothoả mãn tính chất trên của X làA. 2B. 3C.4D.5Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g chất hữu cơ X thu được 2,24 lit CO2(đktc) và 0,9g H2O. Biết X là chất lỏngvà là monome dùng trong tổng hợp cao su, điều chế polime khác… X làA. AxetilenB. ButađienC. IsoprenD.StirenCâu 38. Trung hoà 0,1 mol amino axit X cần 200g dung dịch NaOH 4%. Cô cạn dung dịch thu được 16,3gammuối khan. Công thức phân tử của X làA. H2NCH2COOHB.H2NCH(COOH)2C. H2NCH2CH2COOHD. H2NCH2CH(COOH)2Câu 39. Xlà chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng được với dung dịchNa2CO3và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X làA. HCOOHB. HCOOCH3C. HCHOD. CH3COOHCâu 40. Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tácdụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 15,1 gam.B. 16,1 gam.C.17,1 gam.D. 18,1 gam.Câu 41. Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng sốmol X đã cháy, còn số mol CO2bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag2O trong dungdịch NH3sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X làA. HCOOC2H5B. C2H5COOHC.HOOC-CHOD. HOCH2CH2CHOCâu 42. Để phân biệt rượu bậc 1 với rượu bậc 2 người ta lần lượt dùng hoá chất sauA.CuO(to) ; Ag2O/NH3B. CH3COOH; NaOHC. H2SO4đặc(170oC)D. O2(men giấm)Câu 43. Điểmgiống nhau khi sục khí CO2lần lượt vào các dung dịch nước vôi trong (I), natri phenolat (II),natri aluminat (III) ; sục khí ozon vào dung dịch KI (IV) ; sục khí sunfurơ vào dung dịch H2S (V) là hiện tượngdung dịch bị vẩn đục, nhưng bản chất của các phảnứng khác nhau như sau :A. (II), (III) khác với (I), (IV), (V)B. (I), (II), (III) khác với (IV), (V)C. (I), (II), khác với (III), (IV), (V)D. (III), (IV) khác với (I), (II), (V)Câu 44. Cho H2SO4đặc vào saccarozơở điều kiện thường thu được một chất khí bay ra có khả năng làm mấtmàu dung dịch thuốc tím .Chất đó là :A. Hơi H2SO4.B. Khí CO2.C.Khí SO2.D. Khí H2S.Câu 45. Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ thì những chấtkhôngcó khả năng thamgiaphản ứng tráng gương là:A. Glucozơ và saccarozơ. B. Glucozơ và mantozơ.C. Saccarozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và mantozơ.Câu 46.Khi thuỷ phân dầu thực vật xảy ra phản ứng một chiều, ngoài glyxerin ta thu được chủ yếu :A. Axit no.B. Axit không no .C. Muối của axit noD.Muối của axit khôngno.Câu 47. Xúc tác dùng trong phản ứng este hoá của amino axit là :A. H2SO4loãng. B. H2SO4đặc.C.HCl bão hoà.D. HCl loãng .Câu 48.Các nhóm chất sau đây, nhóm chất nào thuộc loại tơ tổng hợp ?A.Tơ nilon , tơ capron , tơ lapxan.B.Tơ vissco , tơ axetat .C. Tơ tằm , len ,bông . D. Tơ vissco , tơ nilon , tơ capron.Câu 49. Oxi hoá 4 gam rượu đơn chức Z bằng O2(xt Cu) thu được 5,6 gam hỗn hợp khí và hơi X. Tên củarượu Z và hiệu suất phản ứng oxi hoá làA.C2H5OH ; 60% B. CH3OH ;80%C. C3H7OH ; 40% D. C4H9OH ; 90%.Câu 50. Rượu bậc hai X có công thức phân tử C6H14O. Đun X với H2SO4đặc ở 170oC chỉ tạo ra 1 anken duynhất, tên X làA. 2,3-đimetyl butanol-2. B. 2,3-đimetyl butanol-1.C. 2-metyl pentanol-3. D. 3,3-đimetyl butanol-2.
00:00:00