Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

HOC24.VN 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 2 Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là của tế bào nhân sơ? A. Kích thước lớn B. Có nhiều bào quan C. Trao đổi chất mạnh D. Nhân có màng bao bọc Câu 2: Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ tồn tại bào quan A. Ti thể B. Bộ máy gongli C. Lưới nội chất trơn D. Riboxom Câu 3: Bào quan chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học: A. Lizoxom B. Ti thể C. Không bào D. Lục lạp Câu 4: Chất nhiễm sắc (nhiễm sắc thể) trong nhân tế bào có thành phần gồm: A. ADN và protein B. ARN và protein C. Protein và lipit D. ADN và ARN Câu 5: Màng trong của ti thể cấu tạo gấp khúc có ý nghĩa: A. Tăng kích thước của ti thể B. Tăng diện tích tiêp xúc C. Giảm khả năng tạo năng lượng D. Giúp ti thể có hình dạng cố định Câu 6: Nhóm sinh vật có không bào phát triển mạnh: A. Động vật B. Vi sinh vật C. Thực vật D. Virut Câu 7: Thành tế bào của nấm được cấu tạo từ: A. Glicogen B. Peptidoglican C. Xenllulozo D. Kitin Câu 8: Chất nào sau đây dễ dàng khuếch tấn trực tiếp qua lớp kép photpholipit của màng sinh chất? A. Glucose B. Nước C. Oxi D. NH4+ Câu 9: Tế bào cơ tim có bào quan nào phát triển mạnh mẽ hơn các bào quan khác A. Lục lạp B. Ti thể C. Riboxom D. Lizoxom Câu 10: Giả sử nồng độ NaCl trong tế bào hồng cầu là 0.01%. Ta đặt tế bào này vào một ly nước muối với nồng độ NaCl là 1%. Môi trường đặt hồng cầu là môi trường gì? A. Nhược trương B. Ưu trương C. Đẳng trương D. Axit Câu 11: Phát biểu sai khi nói về hình thức vận chuyển chủ động: A. Tiêu tốn năng lượng ATP B. Chất tan đi từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp C. Nước được vận chuyển nhờ hình thức này D. Cần các kênh protein đặc hiệu Câu 12: Cấu trúc tế bào gồm ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là: A. Lưới nội chất B. Bộ máy gongli C. Màng sinh chất D. Khung xương tế bào Câu 13: Trên màng lưới nội chất hạt có: A. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch axit B. Các hạt riboxom gắn vào C. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm D. Các enzim gắn vào HOC24.VN 2 Câu 14: Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của lizoxom A. Phân hủy các tế bào cũng như các bào quan già B. Phân hủy thức ăn do có nhiều enzim phân hủy C. Phân hủy các tế bào bị tổn thương không phục hồi D. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào Câu 15: Tế bào nhân sơ có đặc điểm: A. Đã phân hóa đầy đủ các loại bào quan B. Các bào quan đều có màng bao bọc C. Đã có nhân hoàn chỉnh D. Chỉ có vùng nhân Câu 16: Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây: A. Màng sinh chất B. Vỏ nhầy C. Lông, roi D. Lưới nội chất Câu 17: Những bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực có màng kép: A. Ti thể, riboxom, lục lạp B. Ti thể, không bào, lizoxom C. Ti thể, nhân tế bào, lục lạp D. Lizoxom, không bào, riboxom Câu 18: Bào quan có khả năng tích lũy năng lượng cho tế bào A. Lục lạp B. Lưới nội chất C. Ti thể D. Lizoxom Câu 19: Vai trò của nhân tế bào: A. Chứa đựng thông tin di truyền B. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống D. Duy trì sự trao đổi chất giữ tế bào và môi trường Câu 20: Phát biểu sai khi nói về thành tế bào vi khuẩn A. Cấu tạo từ peptidoglican B. Có chức năng quy định hình dạng C. Có chức năng bảo vệ tế bào D. Cấu tạo từ protein và lớp kép photpholipit Câu 21: Cấu trúc nào sau đây đều có ở tế bào nhân sơ và nhân thực A. Riboxom, màng sinh chất B. Nhân, màng sinh chất C. Lưới nội chất D. Lizoxom Câu 22: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hô hấp tế bào? A. Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng trong tế bào sống. Trong đó, các chất hữu cơ mà chủ yếu là cacbon hidrat bị phân giải thành CO2, H2O và ATP B. Quá trình đường phân xảy ra trong bào tương C. Quá trình đường phân giải phóng 6ATP từ 1 glucose D. Chu trình Crep xảy ra trong chất nền của ti thể Câu 23: ADN tự nhân đôi ở pha nào của kì trung gian A. Pha G1 B. Pha G2 C. Pha G1 và S D. Pha S Câu 24: Gà có bộ NST 2n = 78. Vào kỳ trung gian, sau khi nhân đôi, số lượng NST trong tế mỗi tế bào là: A. 78 NST đơn B. 78 NST kép C. 156 NST đơn D. 156 NST kép HOC24.VN 3 Câu 25: Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra tại: A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào xoma C. Giao tử D. Tế bào sinh dục chín Câu 26: Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân 1 lần. Biết bộ NST của loài là 2n = 40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là: A. 4 B. 8 C. 16 D. 20 Câu 27: Trong tế bào sinh dục của 1 loài, khi quan sát ở kì giữa I, người ta đếm được tất cả 16 cromatit. Xác định tên loài nói trên A. Đậu Hà Lan B. Ruồi giấm C. Bắp D. Gà Câu 28: Trong quá trình giảm phân NST xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo trong kì nào? A. Kì đầu I B. Kì sau I C. Kì giữa I D. Kì cuối I Câu 29: Hiện tượng không xảy ra ở kì cuối của quá trình nguyên phân A.Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi B. Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn C. Màng nhân và nhân con xuất hiện D. Thoi phân bào biến mất Câu 30: Có 1 tế bào tiến hành nguyên phân 5 lần số tế bào con thu được khi kết thúc quá trình nguyên phân là: A. 8 B. 16 C. 24 D. 32
00:00:00