Vòng 2

Câu 1 : 
 

Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện 
- Là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập - Được hình thành trong đời sống, và quá trình học tập, rèn luyện , rút kinh nghiệm 
*Tính chất : Bẩm sinh, tự có - Hình thành trong đời sống, điều kiện nhất định
-Có t/c di truyền, t/c đặc trưng loài - Cá thể, không di chuyền, k đặc trưng
- Rất bền vững - Dễ mất đi nếu không cũng cố
- Số lượng hạn chế - Số lượng không hạn chế
- Cung phản xạ đơn giản - Có đg liên hệ tạm thời , cung phản xạ phức tạp
- Trung ương ở trụ não, tủy sống - Trung ương chủ yếu tham gia ở vỏ đại não


* Ví dụ :
- Phản xạ không điều kiện :
 + Nóng quá -> chảy mồ hôi ; lạnh quá -> run
 + Khi gặp nguy hiểm, động vật tránh né, phản xạ, ngụy trang, phun độc: mực phun mực ;v , nhím xù gai, ong đốt ... 
 + Em bé khi mới sinh ra biết cười, biết khóc , biết sợ, biết đau..
- Phản xạ có điều kiện :
 + Con người học tập, rèn luyện, tiếp thu cái mới : học đc là phải lễ phép , ngoan ngoãn , nghe lời, chăm học ... vv
 + Sư tử con sinh ra thì đc dạy săn mồi, rèn luyện bản lĩnh 
Câu 2 : Nơ rôn là đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh :
- Mỗi noron gồm 1 thân, có màng bọc, trong có nhân, gồm nhiều sợi nhánh nhỏ, ngắn và một sợi trục dài. mảnh, thường có bao miêlin xuất phát từ thân , tận cùng sợi trục có các cúc xi-náp là nơi tiếp xúc giữa noron này với noron khác hoặc cơ quan trả lời < vì các tế bào thần kinh đều được cấu tạo từ noron >
- Giúp cảm ứng và dẫn chuyền xung thần kinh
Câu 3 :
Giải thích như này :
- Xương người có tế bào , mô cấu tạo là trụ cứng ; nhưng mô da thịt lại là những mô nang mềm yếu, chỉ bao bọc và chịu chi phối bởi các cơ xương, mà khi xác chôn sâu mà còn bọc nilon thì nó sẽ hấp hơi và thối rữa ra , các mô thịt hấp hơi phình lên , nhưng đồng thời nó vẫn bị giần và mún ra . Do hấp hơi nước nên mới giữ đc kích thước . Rồi khi có tác động và nước đi ra thì đồng nghĩa với việc quá trình thối rữa thịt được đẩy nhanh và hoàn tất -> trở thành lớp bột mịn ấy phủ lên xương cốt.
Câu 4 :
a, Trường hợp hạt không nảy mầm : cốc 2, cốc 3 , cốc 5 , cốc 6
b, Cốc 2 : Thiếu ô-xi   
    Cốc 3 : Thiếu nước
    Cốc 5 : Nhiệt độ thấp
    Cốc 6 :  Nhiệt độ thấp
c, Nước cần thiết cho việc nảy mầm , ta chọn trường hợp 3 và trg hợp 1 so sánh
d, Khi không có ánh sáng , cốc 4 vẫn nảy mầm => Ánh sáng không cần thiết cho việc nảy mầm
e, Oxi cần thiết cho việc nảy mầm , ta chọn trường hợp 2 với trg hợp 1 so sánh.
Câu 5 :
- Chức năng của rễ : 
  . Hấp thụ nước và muối khoáng nuôi cây ( nhờ lông hút ) , bám chặt xuống đất
  . Rễ củ giúp chứa chất dự trữ cho cây 
  . Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí
  . Rễ giác mút giúp lấy thức ăn từ cây chủ
* Sự kì diệu lông rễ cây lúa mạch : Mỗi cây có từ 14-20 triệu lông rễ , nối lại với nhau thì tương đương 600 km
* Lợi ích lông rễ lúa mạch : 
- Rễ dài thì tất nhiên hút đc nhiều nước và muối khoáng 
- Bám chặt vào đất khi có bão lũ
- Rễ cây lúa bám vào nhau có thể cộng sinh với nhau
Câu 6 : May quá nhà e buôn cá mương ^^
Để phân biệt cá mương cái và mương đực, thì ta so sánh vây lưng và vây bụng :
                            Cá mương đực                          Cá mương cái
Vây lưng              Có vết rách                                    Không vết rách
Vây bụng          Gần giống hình bình hành              Nhô ra giống hình tam giác hơn

Có nên nuôi cá trong nước máy không? : không 
Vì trong nước máy có các hóa chất xử lý chất độc hại nên sẽ có hại cho cá.
Xong, mệt :v
 

 

Điểm  21

Nhận xét: Câu 1 thiếu, ở PXKĐK thì xảy ra tương ứng với kích thích, còn PXCĐK thì ngược lại. (4,5đ) Câu 2 : Hiểu sai đề, phải tách ra hai phần là cấu tạo và chức năng (0,5đ) Câu 3 vẫn chưa làm sáng tỏ vấn đề, tuy có hơi hướng hiểu bài (3đ) Câu 4 (4đ) Câu 5 (4đ) Câu 6 (5đ)