Công nghệ

Khải Minh Bùi
Xem chi tiết
Tòi >33
Hôm kia lúc 20:02

Tham khảo!

`-`Cảm biến

Khi có nguồn điện cung cấp cho mạch điện, cảm biến trên mô đun thu nhận tín hiệu đầu vào từ môi trường xung quanh và chuyển thành tín hiệu đầu ra điều khiển để đóng hoặc cắt nguồn điện cấp cho đối tượng điều khiển.

`-` Cảm biến ánh sáng

Khi có nguồn cấp cho mạch điện, nếu ánh sáng cấp vào cảm biến ánh sáng thay đổi (sáng hoặc tối), mạch điện có thể tự động điều khiển để bật hoặc tắt đèn LED: trời tối thì đèn tự động bật sáng, trời sáng thì đèn tự động tắt.

`-` Cảm biến nhiệt độ

Khi có nguồn cấp cho mạch điện, cài đặt nhiệt độ giới hạn. Thay đổi nhiệt độ cấp vào cảm biến so với mức nhiệt độ đã cài đặt, mạch điện có thể tự động điều khiển để bật hoặc tắt quạt.

`-`Cảm biến độ ẩm

Khi có nguồn cấp cho mạch điện, cảm biến độ ẩm thu nhận độ ẩm của đất và biến đổi thành tín hiệu điện để mạch điện điều khiển tự động bật hoặc tắt máy bơm.

Bình luận (0)
Zunnie
Xem chi tiết
Tòi >33
Hôm kia lúc 20:12

Tham khảo nheee!

 `  +---------------------------+`
  `  |   `  Thả nuôi thủy sản   ` |`
  `  +---------------------------+`
              `  |`
              `  v`
  `   +-------------------------+`
  `   | `1. Xác định mục tiêu   ` |`
`     +-------------------------+`
              `  |`
            `    v`
`     +-------------------------+`
  `  | `2. Lập kế hoạch       `  |`
  `   +-------------------------+`
            `    |`
          `      v`
`     +-------------------------+`
 `    |` 3. Chuẩn bị hồ nuôi    ` |`
   `  +-------------------------+`
            `    |`
           `     v`
   `  +-------------------------+`
  `   |` 4. Chọn loài nuôi     `  |`
`     +-------------------------+`
          `      |`
        `        v`
   `  +-------------------------+`
   `  |` 5. Mua con giống         `|`
 `    +-------------------------+`
              `  |`
              `  v`
 `    +-------------------------+`
  `   |` 6. Nuôi và chăm sóc    `  |`
    ` +-------------------------+`
             `   |`
             `   v`
`     +-------------------------+`
   `  | `7. Kiểm tra và quản lý  `|`
    ` +-------------------------+`
            `    |`
              `  v`
     `+-------------------------+`
  `   | `  Thu hoạch và xử lý   ` |`
    ` +-------------------------+`

Bình luận (9)
Name No (Koten)
Xem chi tiết
soyaaa
20 tháng 4 lúc 16:54

Các loại năng lượng có trong tự nhiên như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng địa nhiệt và năng lượng sinh học đều đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi hệ thống năng lượng toàn cầu sang một hệ thống bền vững hơn và ít gây ảnh hưởng đến môi trường hơn.

Bình luận (0)
quỳnh trâm
Xem chi tiết
quỳnh trâm
Xem chi tiết
卡拉多克
Xem chi tiết
Tòi >33
19 tháng 4 lúc 20:25

Câu 1. Trang phục mang phong cách thể thao có đặc điểm:

A. Thiết kế đơn giản

B. Đường nét tạo cảm giác mạnh mẽ và khỏe khoắn

C. Thoải mái khi vận động

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Phong cách thể thao được sử dụng cho:

A. Nhiều đối tượng khác nhau                 

 B. Nhiều lứa tuổi khác nhau

C. Nhiều đối tượng và lứa tuổi khác nhau     

D. Chỉ sử dụng cho người có điều kiện.

Câu 3. Theo em, tại sao cần phải phối hợp trang phục?

A. Để nâng cao vẻ đẹp của trang phục.

B. Để tạo sự hợp lí cho trang phục

C. Để nâng cao vẻ đẹp và tạo sự hợp lí cho trang phục.

D. Đáp án khác

Câu 4. Phong cách lãng mạn mang đặc điểm:

A. Nhẹ nhàng                                          B. Mềm mại

C. Nhẹ nhàng và mềm mại                     D. Thể hiện sự nghiêm túc

Câu 5. Để tạo ra hiệu ứng thẩm mĩ nâng cao vẻ đẹp của người mặc, cần phối hợp:

A. Chất liệu                               B. Kiểu dáng

C. Màu sắc                                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cho người mặc, không lựa chọn chất liệu vải nào sau đây?

A. Vải cứng         B. Vải dày dặn       C. Vải mềm vừa phải           D. Vải mềm mỏng

Câu 7. Trang phục đi học có đặc điểm nào sau đây?

A. Kiểu dáng đơn giản                            B. Màu sắc hài hòa

C. Thường may từ vải sợi pha.               D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Cần phối hợp trang phục một cách đồng bộ, hài hòa về … của quần áo cùng với một số vật dụng khác”. Chọn đáp án cần điền vào chỗ trống?

A. Màu sắc                                B. Họa tiết

C. Kiểu dáng                             D. Màu sắc, họa tiết, kiểu dáng

Câu 9. Có mấy cách phối hợp trang phục?

A. 1                   B. 2                      C. 3                       D. 4

Câu 10. Thời trang thay đổi về:

A. Kiểu dáng           B. Chất liệu             C. Màu sắc                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Ý nghĩa của phong cách thời trang là:

A. Tạo nên vẻ đẹp cho từng cá nhân

B. Tạo nên nét độc đáo cho từng cá nhân

C. Tạo nên vẻ đẹp hoặc nét độc đáo cho từng cá nhân

D. Tạo nên vẻ đẹp và nét độc đáo riêng cho từng cá nhân

Nội dung 2: Bóng điện.

Câu 1. Bộ phận nào của bóng đèn sợi đốt phát ra ánh sáng?

A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốt              C. Đuôi đèn              D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về bóng đèn huỳnh quang?

A. Tiết kiệm điện                                       B. Tuổi thọ cao

C. Phát ra ánh sáng nhấp nháy                D. Giá thành thấp

Câu 3. Một bóng đèn LED có thông số kĩ thuật như sau: 100V – 5W. Hỏi bóng đèn đó có công suất định mức là bao nhiêu?

A. 100 W            B. 5 W               C. 100 W hoặc 5 W             D. 100W và 5 W

Nội dung 3: Đồ dùng điện.

Câu 1. An toàn khi sử dụng đồ dùng điện phải đảm bảo mấy yếu tố?

A. 1                  B. 2                    C. 3                     D. 4

Câu 2. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần lưu ý:

A. Không chạm vào ổ cắm điện                  B. Không chạm vào dây điện trần

C. Không chạm vào những nơi hở điện      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:

A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện.           B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng

C. Thay thế nếu bị hư hỏng                                 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Đồ dùng điện nào sau đây có công dụng làm sạch bụi bẩn?

A. Máy hút bụi               B. Máy xay              C. Đèn ngủ                   D. Quạt treo tường

Câu 5. Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?

A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm

B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện

C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện thường có mấy đại lượng?

A. 1                 B. 2                   C. 3                     D. 4

Câu 7. Chọn phát biểu đúng về đồ dùng điện trong gia đình?

A. Là sản phẩm công nghệ                    B. Hoạt động bằng năng lượng điện

C. Phục vụ sinh hoạt trong gia đình      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Thông số kĩ thật của đồ dùng điện được chia làm mấy loại?

A. 1                         B. 2                        C. 3                       D. 4

Nội dung 4: Nồi cơm điện.

Câu 1. Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mấy bộ phận chính?

A. 3                  B. 4                    C. 5                  D. 6

Câu 2. Bộ phận nào của nồi cơm có dạng hình trụ?

A. Thân nồi                                                B. Nồi nấu

C. Thân nồi hoặc nồi nấu                          D. Thân nồi và nồi nấu

Câu 3. Khi nấu cơm cần lưu ý gì?

A. Không dùng vật cứng lau chùi nồi nấu

B. Không dùng vật nhọn chà sát trong nồi nấu

C. Không dùng vật cứng, nhọn chà sát, lau chùi bên trong nồi nấu.

D. Không lưu ý gì.

Câu 4. Khi lựa chọn nồi cơm điện cần quan tâm đến:

A. Dung tích nồi                                             B. Chức năng của nồi

C. Dung tích và chức năng của nồi                 D. Sở thích

Câu 5. Nấu cơm bằng nồi cơm điện ta thực hiện mấy bước? 

A. 1                B. 2                   C. 3                    D. 4

Câu 6. Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?

A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.

B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 7. Các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện là:

A. Cắm điện

B. Bật công tắc ở chế độ nấu

C. Khi đèn báo chuyển chế độ giữ ấm, có thể rút phích điện tra khỏi ổ và mang đi sử dụng.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 

A. Nắp nồi               B. Thân nồi               C. Nồi nấu               D. Bộ phận điều khiển

Câu 9: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:  

A.    Điện áp định mức                                B. Công suất định mức

C. Dung tích xoong                                   C. Cả ba đáp án trên

Câu 10. Theo em, nguyên nhân khiến cơm bị sống là gì?

A. Do lượng nước quá ít

B. Bộ phận sinh nhiệt bị hỏng, không cung cấp đủ nhiệt để cơm có thể chín.

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Nội dung 5: Bếp hồng ngoại.

Câu 1. Bếp hồng ngoại có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?

A. 1                     B. 2                        C. 3                        D. 4

Câu 2. Vị trí của thân bếp hồng ngoại:

A. Nằm phía dưới mặt bếp

B. Nằm phía dưới bảng điều khiển

C. Nằm phía dưới mặt bếp và bảng điều khiển

D. Nằm phía trên bảng điều khiển

Câu 3. Trên bảng điều khiển của bếp hồng ngoại có:

A. Nút tăng giảm nhiệt độ               B. Nút chọn chế độ nấu

C. Đèn báo                                       D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Chức năng của thân bếp hồng ngoại là:

A. Bao kín các bộ phận bên trong bếp

B. Bảo vệ các bộ phận bên trong bếp

C. Bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong bếp.

D. Cấp nhiệt cho bếp

Câu 5. Để lựa chọn bếp hồng ngoại cần chú ý đến:

A. Nhu cầu sử dụng

B. Điều kiện kinh tế của gia đình

C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình

D. Sở thích cá nhân

Câu 6. Bếp hồng ngoại có bộ phận nào thực hiện chức năng cung cấp nhiệt cho bếp?

A. Mặt bếp                               B. Bảng điều khiển

C. Thân bếp                             D. Mâm nhiệt hồng ngoại

Câu 7. Ta sẽ ấn nút nguồn trên bếp hồng ngoại khi thực hiện bước nào sau đây?

A. Chuẩn bị         B. Bật bếp         C. Tắt bếp            D. Bật bếp và tắt bếp

Câu 8. Sử dụng bếp hồng ngoại không được làm việc nào sau đây?

A. Đặt bếp nơi thoáng mát

B. Có thể chạm tay lên mặt bếp khi vừa nấu xong

C. Sử dụng khăn mềm để lau bề mặt bếp

D. Sử dụng chất tẩy rửa phù hợp để lau mặt bếp

`-` Câu nào dài mày chọn câu đó cho a 🤡 (đún hay sai a kbic)

Bình luận (5)
41 Đoàn Thị Thu Trang
19 tháng 4 lúc 21:17

Công nghệ dễ mà là dễ trược

Câu 1. Trang phục mang phong cách thể thao có đặc điểm:

A. Thiết kế đơn giản

B. Đường nét tạo cảm giác mạnh mẽ và khỏe khoắn

C. Thoải mái khi vận động

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Phong cách thể thao được sử dụng cho:

A. Nhiều đối tượng khác nhau                 

 B. Nhiều lứa tuổi khác nhau

C. Nhiều đối tượng và lứa tuổi khác nhau     

D. Chỉ sử dụng cho người có điều kiện.

Câu 3. Theo em, tại sao cần phải phối hợp trang phục?

A. Để nâng cao vẻ đẹp của trang phục.

B. Để tạo sự hợp lí cho trang phục

C. Để nâng cao vẻ đẹp và tạo sự hợp lí cho trang phục.

D. Đáp án khác

Câu 4. Phong cách lãng mạn mang đặc điểm:

A. Nhẹ nhàng                                          B. Mềm mại

C. Nhẹ nhàng và mềm mại                     D. Thể hiện sự nghiêm túc

Câu 5. Để tạo ra hiệu ứng thẩm mĩ nâng cao vẻ đẹp của người mặc, cần phối hợp:

A. Chất liệu                               B. Kiểu dáng

C. Màu sắc                                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cho người mặc, không lựa chọn chất liệu vải nào sau đây?

A. Vải cứng         B. Vải dày dặn       C. Vải mềm vừa phải           D. Vải mềm mỏng

Câu 7. Trang phục đi học có đặc điểm nào sau đây?

A. Kiểu dáng đơn giản                            B. Màu sắc hài hòa

C. Thường may từ vải sợi pha.               D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Cần phối hợp trang phục một cách đồng bộ, hài hòa về … của quần áo cùng với một số vật dụng khác”. Chọn đáp án cần điền vào chỗ trống?

A. Màu sắc                                B. Họa tiết

C. Kiểu dáng                             D. Màu sắc, họa tiết, kiểu dáng

Câu 9. Có mấy cách phối hợp trang phục?

A. 1                   B. 2                      C. 3                       D. 4

Câu 10. Thời trang thay đổi về:

A. Kiểu dáng           B. Chất liệu             C. Màu sắc                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Ý nghĩa của phong cách thời trang là:

A. Tạo nên vẻ đẹp cho từng cá nhân

B. Tạo nên nét độc đáo cho từng cá nhân

C. Tạo nên vẻ đẹp hoặc nét độc đáo cho từng cá nhân

D. Tạo nên vẻ đẹp và nét độc đáo riêng cho từng cá nhân

Nội dung 2: Bóng điện.

Câu 1. Bộ phận nào của bóng đèn sợi đốt phát ra ánh sáng?

A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốt              C. Đuôi đèn              D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về bóng đèn huỳnh quang?

A. Tiết kiệm điện                                       B. Tuổi thọ cao

C. Phát ra ánh sáng nhấp nháy                D. Giá thành thấp

Câu 3. Một bóng đèn LED có thông số kĩ thuật như sau: 100V – 5W. Hỏi bóng đèn đó có công suất định mức là bao nhiêu?

A. 100 W            B. 5 W               C. 100 W hoặc 5 W             D. 100W và 5 W

Nội dung 3: Đồ dùng điện.

Câu 1. An toàn khi sử dụng đồ dùng điện phải đảm bảo mấy yếu tố?

A. 1                  B. 2                    C. 3                     D. 4

Câu 2. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần lưu ý:

A. Không chạm vào ổ cắm điện                  B. Không chạm vào dây điện trần

C. Không chạm vào những nơi hở điện      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:

A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện.           B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng

C. Thay thế nếu bị hư hỏng                                 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Đồ dùng điện nào sau đây có công dụng làm sạch bụi bẩn?

A. Máy hút bụi               B. Máy xay              C. Đèn ngủ                   D. Quạt treo tường

Câu 5. Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?

A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm

B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện

C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện thường có mấy đại lượng?

A. 1                 B. 2                   C. 3                     D. 4

Câu 7. Chọn phát biểu đúng về đồ dùng điện trong gia đình?

A. Là sản phẩm công nghệ                    B. Hoạt động bằng năng lượng điện

C. Phục vụ sinh hoạt trong gia đình      D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Thông số kĩ thật của đồ dùng điện được chia làm mấy loại?

A. 1                         B. 2                        C. 3                       D. 4

Nội dung 4: Nồi cơm điện.

Câu 1. Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mấy bộ phận chính?

A. 3                  B. 4                    C. 5                  D. 6

Câu 2. Bộ phận nào của nồi cơm có dạng hình trụ?

A. Thân nồi                                                B. Nồi nấu

C. Thân nồi hoặc nồi nấu                          D. Thân nồi và nồi nấu

Câu 3. Khi nấu cơm cần lưu ý gì?

A. Không dùng vật cứng lau chùi nồi nấu

B. Không dùng vật nhọn chà sát trong nồi nấu

C. Không dùng vật cứng, nhọn chà sát, lau chùi bên trong nồi nấu.

D. Không lưu ý gì.

Câu 4. Khi lựa chọn nồi cơm điện cần quan tâm đến:

A. Dung tích nồi                                             B. Chức năng của nồi

C. Dung tích và chức năng của nồi                 D. Sở thích

Câu 5. Nấu cơm bằng nồi cơm điện ta thực hiện mấy bước? 

A. 1                B. 2                   C. 3                    D. 4

Câu 6. Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?

A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.

B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 7. Các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện là:

A. Cắm điện

B. Bật công tắc ở chế độ nấu

C. Khi đèn báo chuyển chế độ giữ ấm, có thể rút phích điện tra khỏi ổ và mang đi sử dụng.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 

A. Nắp nồi               B. Thân nồi               C. Nồi nấu               D. Bộ phận điều khiển

Câu 9: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:  

A.    Điện áp định mức                                B. Công suất định mức

C. Dung tích xoong                                   C. Cả ba đáp án trên

Câu 10. Theo em, nguyên nhân khiến cơm bị sống là gì?

A. Do lượng nước quá ít

B. Bộ phận sinh nhiệt bị hỏng, không cung cấp đủ nhiệt để cơm có thể chín.

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Nội dung 5: Bếp hồng ngoại.

Câu 1. Bếp hồng ngoại có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?

A. 1                     B. 2                        C. 3                        D. 4

Câu 2. Vị trí của thân bếp hồng ngoại:

A. Nằm phía dưới mặt bếp

B. Nằm phía dưới bảng điều khiển

C. Nằm phía dưới mặt bếp và bảng điều khiển

D. Nằm phía trên bảng điều khiển

Câu 3. Trên bảng điều khiển của bếp hồng ngoại có:

A. Nút tăng giảm nhiệt độ               B. Nút chọn chế độ nấu

C. Đèn báo                                       D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Chức năng của thân bếp hồng ngoại là:

A. Bao kín các bộ phận bên trong bếp

B. Bảo vệ các bộ phận bên trong bếp

C. Bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong bếp.

D. Cấp nhiệt cho bếp

Câu 5. Để lựa chọn bếp hồng ngoại cần chú ý đến:

A. Nhu cầu sử dụng

B. Điều kiện kinh tế của gia đình

C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình

D. Sở thích cá nhân

Câu 6. Bếp hồng ngoại có bộ phận nào thực hiện chức năng cung cấp nhiệt cho bếp?

A. Mặt bếp                               B. Bảng điều khiển

C. Thân bếp                             D. Mâm nhiệt hồng ngoại

Câu 7. Ta sẽ ấn nút nguồn trên bếp hồng ngoại khi thực hiện bước nào sau đây?

A. Chuẩn bị         B. Bật bếp         C. Tắt bếp            D. Bật bếp và tắt bếp

Câu 8. Sử dụng bếp hồng ngoại không được làm việc nào sau đây?

A. Đặt bếp nơi thoáng mát

B. Có thể chạm tay lên mặt bếp khi vừa nấu xong

C. Sử dụng khăn mềm để lau bề mặt bếp

D. Sử dụng chất tẩy rửa phù hợp để lau mặt bếp

Bình luận (0)
Lê Tiểu Yến
Xem chi tiết
Đinh Thị Huyền
19 tháng 4 lúc 19:10

Bình luận (0)
Lê Tiểu Yến
Xem chi tiết
Đinh Thị Huyền
19 tháng 4 lúc 19:10

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nam
Xem chi tiết
Đinh Thị Huyền
19 tháng 4 lúc 10:03

- Tắt thiết bị: Luôn tắt đèn, quạt, máy tính và các thiết bị điện khác khi không sử dụng.

- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện: Thay thế bóng đèn thường bằng bóng đèn LED hoặc CFL.

- Giảm thiết bị điện tử: Hạn chế thời gian sử dụng máy tính và tivi.

- Tận dụng ánh sáng tự nhiên: Mở rèm cửa để sử dụng ánh sáng mặt trời.

- Chỉ sử dụng máy lạnh khi cần: Đặt nhiệt độ phòng ở mức 25-26 độ C và đóng cửa khi sử dụng máy lạnh.

- Chế độ tiết kiệm điện: Sử dụng chế độ tiết kiệm điện trên các thiết bị điện tử.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
20 tháng 4 lúc 14:19

Nếu là học sinh em sẽ làm:

-Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng

-Không sử dụng các thiết bị điện phung phí

-Đề nghị với nhà trường xài các thiết bị tiết kiệm điện

-Sử dụng bóng đèn Led để tiết kiệm

-Sử dụng năng lượng mặt tròi cho nhà trường

-...

Bình luận (0)
Hà Phương Trần
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
18 tháng 4 lúc 14:58

Tham khảo

Trước tiên, nước không bị ô nhiễm bởi các nguồn chất thải từ các trại chăn nuôi chưa qua xử lý, nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy, khu công nghiệp, nhằm kiểm soát được các nguồn lây nhiễm do vi sinh vật hoặc hóa chất. Nước phải được kiểm soát trước khi lấy vào và thải ra môi trường.

Tiếp đến, địa điểm và công trình nuôi phải được xây dựng ở khu vực được quy hoạch không bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt. Công trình nuôi cần xây dựng đúng kỹ thuật, có cống cấp thoát nước riêng biệt và có ao lắng, ao xử lý, có bờ vững chắc, không bị rò rỉ.

Người dân cần thường xuyên kiểm tra tốc độ sinh trưởng và sức khỏe của tôm, cá nuôi; tiến hành các biện pháp phòng bệnh. Khi xuất hiện bệnh phải xử lý sớm, tham khảo ý kiến của các chuyên gia về điều trị bệnh thủy sản.

Đồng thời, các khu vệ sinh, công trình phụ của công nhân phải được bố trí xa khu vực nuôi, rác thải sinh hoạt và khu chăn nuôi phải được xử lý tốt, tránh nhiễm bẩn ao nuôi. Các dụng cụ như: Lưới, vợt, máy móc... sử dụng cho ao nuôi phải được vệ sinh sạch sẽ và bảo quản tốt sau khi sử dụng.

Nông dân cần áp dụng các quy trình kỹ thuật nuôi tốt, như: GAP, CoC... và tham gia tập huấn về kiến thức bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm và kỹ thuật nuôi thủy sản; thả giống theo đúng lịch thời vụ của Sở NN&PTNT đã khuyến cáo. Ngoài ra, chỉ thả nuôi con giống đã được kiểm dịch và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Để thức ăn không bị nhiễm nấm mốc, người nuôi không trộn các hóa chất, kháng sinh đã bị cấm. Theo đó, bảo đảm theo "4 định": Định lượng, định chất, định vị trí, định thời gian, giúp tôm, cá hấp thụ tốt nhất dinh dưỡng trong thức ăn.

Đặc biệt, nông dân cần có sổ nhật ký, ghi đầy đủ thông tin chế độ ăn, loại thức ăn, thuốc thú y thủy sản, hóa chất đã sử dụng trong suốt quá trình nuôi, nhằm thực hiện cung cấp thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản.

Bình luận (0)
Đinh Thị Huyền
19 tháng 4 lúc 10:00

- Chuẩn bị ao hồ: Trước khi thả nuôi, ao hồ cần được làm sạch, kiểm soát cỏ dại và các loài thủy sinh vật gây hại. Nước trong ao cũng phải đảm bảo đủ oxy và pH phù hợp với loài thủy sản được nuôi.

- Chọn giống: Việc lựa chọn giống tốt, khỏe mạnh là yếu tố quan trọng để đảm bảo năng suất và chất lượng thủy sản. Giống thủy sản thường được mua từ các trại giống uy tín.

- Thả giống: Giống thủy sản được thả vào ao hồ đã chuẩn bị sẵn. Mật độ thả phụ thuộc vào loại thủy sản và kích thước của ao hồ.

- Chăm sóc: Quá trình chăm sóc bao gồm việc cung cấp thức ăn đầy đủ và cân đối, kiểm soát chất lượng nước, và ngăn ngừa dịch bệnh. Việc sử dụng các loại thức ăn công nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thủy sản là rất quan trọng.

- Phòng trừ bệnh: Thường xuyên kiểm tra sức khỏe đàn thủy sản và áp dụng các biện pháp phòng ngừa hoặc điều trị kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra.

- Thu hoạch: Thu hoạch thủy sản khi chúng đạt kích thước thương phẩm. Việc thu hoạch cần được thực hiện cẩn thận để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Bình luận (0)