Hướng dẫn giải:
Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.
Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
Chúc bn hok tốt
Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.
Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Chiều dịch chuyển của các electron tự do là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
=> 2 chiều này ngược với nhau
Chúc bạn học tốt!
+)Chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do là chiều từ cực âm qua vật dẫn tới cức dương của nguồn điện ( do electron mang điện tích âm nên cực âm của nguồn điện sẽ đẩy electron và cực dương sẽ hút electron )
+) Chiều quy ước của dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn ( dây dẫn , bóng đèn , ... ) đến cực của nguồn điện
=> 2 chiều ngược nhau
1. Chều dòng điện trong mạch: từ cực dương qua dây dẫn điện đến các công cụ điện rồi tới cực âm của nguồn điện.
2. Chiều dịch chuyển các electron tự do trong dây dẫn kim loại: electron tự do dịch chuyển có hướng trong dây dẫn kim loại là từ cực âm đẩy ra( do electron và cực âm cùng một loại điên tích âm) đến các công cụ trong mạch điện kim loại và đến cực dương thì bị hút( do electron và cực dương khác loại điện tích).
Quy ước chiều dòng dòng điện là từ dương tới cực âm của nguồn còn chiều dịch chuyển của các E tự do là từ cực âm tới cực dương của nguồn. Nên chiều dịch chuyển có hướng của E ngược lại với quy ước chiều dòng điện.
Nhìn vào hình 20.4, ta thấy các electron tự do dịch chuyển từ cực dương (+) qua bóng đèn rồi sang cực âm (-) của pin.
Như vậy dòng điện và các electron tự do trong dây dẫn kim loại có chiều dịch chuyển giống nhau (Đều từ cực dương sang cực âm).