Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:
y = kx + (m – 2) (k ≠ 0); y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5)
Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:
y = kx + (m – 2) (k ≠ 0); y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5)
Cho đường thẳng d và một điểm H thuộc d. Vẽ đường thẳng d\(^,\) vuông góc với d và lấy A thuộc d\(^,\) và lấy một điểm T thuộc d(T khác H)
a, Nêu cách dựng một đường tròn đi qua A và tiếp xúc với s tại T
b,Từ T kẻ đường thẳng vuông góc với AT cắt AH tại B và cắt đường tròn tại C. Chứng minh tam giác ABC cân
c, Cho AH=h, HT=x. Tính bán kính R của đường tròn theo h và x
d, Tiếp tuyến tại A với đường tròn cắt d tại E và đường thẳng AC cắt d tại D. Xác định x để T là trung điểm của ED. Trong trường hợp này, tính bán kính R của đường tròn
Cho hàm số \(y=h\left(x\right)=\frac{a-3}{2}x+a-5\). (a là số cho trước)
a. Tìm tập xác định và vẽ đồ thị hàm số khi a=1
b. Xác định a để h(1/4)=-3
c. Xác định a để đồ thị hàm số song song với trục hoành
d. Xác định a để đồ thị hàm số somg song với đường thẳng y=x-1
cho (O) đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi không trùng với AB.Tiếp tuyến tại A của (O) cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại E và F.Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AE và AF.
1.Gọi H là trực tâm của tam giác BPQ.chứng min H là trung điểm của OA.
2.Xác định vị trí của CD để tam giác BPQ có diện tích nhỏ nhất
Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:
y = kx + (m – 2) (k ≠ 0); y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5)
Cho đường thẳng d la : y=2mx+3-m-x
Xác định m để:
a) Đường thẳng d qua gốc tọa độ
b)Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y-x=5
c)Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
đ)Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù. Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
f)Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y = 2x-3 tại một điểm có hoành độ là 2
g)Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y=-x+7 tại một điểm có tung độ y=4
h)Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng 2x-3y=-8 và y=-x+1
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho các đường thẳng (d1): -2x+5y-8=0;(d2): x+2y-5=0;(d3): (m^2-1)x+3y-5-2m=0.xác định m để ba đường thẳng trên là ba đường thẳng phân biệt đồng quy
cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF, cắt nhau tại H
a) CM: tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn và xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
b/ Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M và cắt đường tròn (O ) tại K và T
( K nằm giữa M và T ) .Chứng minh : MD. MI = MK. MT