Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số

Sách Giáo Khoa

Xác định m để hàm số sau :

a) \(y=\dfrac{mx-4}{x-m}\) đồng biến trên từng khoảng xác định

b) \(y=\dfrac{-mx-5m+4}{x+m}\) nghịch biến trên từng khoảng xác định

c) \(y=-x^3+mx^2-3x+4\) nghịch biến trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\)

d) \(y=x^3-2mx^2+12x-7\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 5 2017 lúc 14:16

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bình luận (0)
Lê Minh Đức Huy
14 tháng 11 2018 lúc 20:30

a) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng (−∞;m),(m;+∞)(−∞;m),(m;+∞)khi và chỉ khi:

y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2

b) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng khi và chỉ khi:

y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0

[m<1m>4[m<1m>4

c) Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

d) Tập xác định: D = R

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:

y′=3x2−4mx+12≥0⇔′=4m2−36≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
shyn
Xem chi tiết
shyn
Xem chi tiết
shyn
Xem chi tiết
shyn
Xem chi tiết
shyn
Xem chi tiết
shyn
Xem chi tiết
Khánh Đào
Xem chi tiết
Dat Nguyen tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết