Câu đặc biệt:
- Than ôi!
- Ôi, em Thủy!
câu đặc biệt :
Than ôi
Ôi em thủy
Câu đặc biệt:
- Than ôi!
- Ôi, em Thủy!
câu đặc biệt :
Than ôi
Ôi em thủy
phân tích cấu tạo của các câu sau ?và cho biết cụm c-v mở rộng thành phần nào ?
a) mẹ nghe nói ở Nhật ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội
b) con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc con làm cho mẹ đau lòng
c) tiếng cô giáo kêu sửng sốt làm cho tôi giật mình
d)mẹ tin con đã chuẩn bị chu đáo cho ngày khai trường
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu mọi người không dám to tiếng. So với cảnh trăm họ đang lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Ðiếu mày”, tiếng tên lính hầu thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm bốc”, tiếng quan lớn truyền: “ừ”. Kẻ này “bát sách! ăn”. Người kia “thất văn”!…“Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái; khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vị phúc tinh."
câu 1:đoạn văn trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?nêu hiệu quả biểu đạt chung của các biện pháp nghệ thuật ấy.
đoạn văn: " Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm,...- Thật là tôn kính, xứng đáng với một vị phúc tinh"
a) chỉ ra một câu có sử dụng trạng ngữ và nêu rõ công dụng
b) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật cảnh dân phu đang hộ đê và cảnh trong đình? Tcá dụng của biện pháp ấy
c) Qua đoạn trích hãy nêu ý kiến cá nhân của em về viên quan phụ mẫu
Giúp mình với ạ, mai thầy kiểm tra rồi -((
Câu 2. Tìm câu đặc biệt trong các ngữ liệu sau và nêu tác dụng:
a. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam.
b. Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
c. …Lúc xuống thuyền, Tâm run rẩy quá, nó chòng chành thế nào ấy. Thủy cười:
- Không sợ. Cứ bước bạo vào.
Tâm ngồi sụp xuống khoang thuyền:
- Câu biết bơi chứ?
- Biết
- Bơi qua sông.
- Qua chứ! Sông Hồng ấy mà, tớ bơi qua luôn.
Những cánh đồng quê mênh mông vào mùa vụ luôn là hình ảnh khiến tôi say đắm mỗi khi nhớ về quê hương. Ôi! Khụng cảnh mới đẹp làm sao. Đẹp như một bức tranh tuyệt tác. Cả cánh đồng rộng ngả màu vàng xuộm, màu vàng của sự trù phú, màu vàng êm ấm như nhung gấm. Một cơn gió thổi qua, những bông lúa nặng trĩu nghiêng mình đung đưa.
Ở đoạn văn trên có những câu đặc biệt nào
Cảm ơn mn nhen
đọc kỹ các câu sau:
a.Trời ơi! Mẹ tôi kêu lên và nước mắt giàn giụa trên khuôn mặt
b.Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười nũa
Từ các câu trên, em hãy chỉ ra
câu rút gọn và các thành phần câu rút gọn
Ho mk voi a
Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả sử dụng ( 3- 5 dòng).
“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông”.
(Nguyễn Du)
“Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.”
(Tế Hanh)
“Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.”
(Nguyễn Tuân)
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”
(Hoàng Trung Thông)
“ Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.”
(Minh Huệ)
•
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.”
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
“Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.”
(Nguyễn Đức Mậu)
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”
(Minh Huệ)
“Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách, làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.”
(Hồ Chí Minh)
“Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”.
(Nguyễn Du)
“Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.”
(Võ Quảng)
“Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta”.
(Ca dao)
“Chân cứng đá mềm.”
(Thành ngữ)
Câu hỏi: Tìm câu đặc biệt trong các ví dụ sau:
a. Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. (a) thuộc phủ X. (b) xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
b. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
Bài tập 1: Tìm cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau: a.Chúng tôi tin bạn ấy sẽ đi học trở lại. b.Cô giáo luôn động viên các học sinh học còn chậm tiến bộ. c.Bố thấy con học bài. d.Cuốn sách có bìa màu đỏ là của tôi.